Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam tran
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
29 tháng 8 2015 lúc 10:31

Ta thấy : \(\frac{\left(1+2+3+...+99+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

nên kết quả dãy trên bằng 0

Đinh Nam Mạnh Đức
24 tháng 6 2017 lúc 11:32

= 0 bạn nhé

Trần Ngọc
Xem chi tiết
lê thị hương giang
27 tháng 6 2017 lúc 9:40

\(\dfrac{\left(1+2+...+100\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\left(1+2+...+100\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right).0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}=0\)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
27 tháng 6 2017 lúc 9:56

Ta xét :

\(\left(6,3.12-21.3,6\right)=75,6-75,6=0\)

Từ đây ta thấy các tích nhân với 0 sẽ bằng 0 mà 0 chia cho số nào cũng vẫn bằng 0

\(\Rightarrow\) phép tính đó bằng 0

Vậy............

 Mashiro Shiina
27 tháng 6 2017 lúc 13:09

\(\dfrac{\left(1+2+.....+100\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{100}}\)\(=\dfrac{\left(1+2+3+.....+100\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right).0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{A.0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}=0\)

Bloom
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:31
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
lê thị trà giang
Xem chi tiết
nguyễn tạ xuân tuyền
3 tháng 9 2016 lúc 9:08

(1+2+3+....+100).(1/3-1/5-1/7-1/9).(6,3.12-21.3,6)

(1+2+3+....+100).(1/3-1/5-1/7-1/9).(75,6-75,6)

(1+2+3+....+100).(1/3-1/5-1/7-1/9).0=0

fan FA
3 tháng 9 2016 lúc 8:53

Dễ ghê

Ly Na_ BGS
3 tháng 9 2016 lúc 8:58

bài này tuần sau mk mới học

nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
4 tháng 8 2015 lúc 17:32

Mk làm rồi bạn lại tick cho người ko đúng

Lựu Ngô
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 2 2022 lúc 15:52

Ta có \(63,1.2-21,3.6=0,9.7.10.1,2-21.3,6\)

\(=6,3.1,2-21.3,6\)

\(=0,9.7.4.3-7.3.0,9.4\)

\(=6,3.1,2-6,3.1,2\)

\(=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(1+2+......+100\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+.....+99-100}=\dfrac{\left(1+2+.....+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+......+99-100}=0\)