Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Mai Loan
Xem chi tiết
Mai Anh
6 tháng 2 2022 lúc 18:47

a) `-3/5  + (-7)/24 + 19/24`

`= -3/5 + ( -7/24 + 19/24)`

`= -3/5 + 1/2`

`= -6/10 + 5/10`

`=-1/10`

b) `-5/9. 2/13 + (-5/9) . 11/13 + 1 5/9`

`= -5/9 ( 2/13 + 11/13) + 1  + 5/9`

`= -5/9 . 1 + 1 + 5/9`

`=-5/9 + 5/9 +1`

`= 1`

c) `(-5/24 + 0,75 + 7/12) : (-2 1/8)`

`= (-5/24 + 18/24 + 14/24) : (-17/8)`

`= 9/8 . (-8/17)`

`=-9/17`

Đào Thị Trà My
Xem chi tiết
Phùng Anh Hoàng
21 tháng 6 2020 lúc 15:58

Mở bài:

Giới thiệu cảnh sẽ tả (trường em)
- vào lúc nào (buổi sáng, trước giờ vào học)
- từ vị trí nào (từ ngoài cổng bước dần vào trường).

Thân bài:

a) Tả bao quát:

Nhìn từ xa, ngôi trường như một cánh cổng thần kì đưa em đến với biết bao điều mới lạ.Mọi cảnh vật dường như sáng hơn, đẹp hơn bởi ánh nắng ban mai mát dịu.


b) Tả chi tiết

Cả khu trường như người mới ngủ dậy vẫn còn chưa thật tỉnh giấc. Sân trường rộng thênh thang mới có lác đác đôi ba nhóm bạn. Văn phòng đã mở cửa, nhưng vẫn chưa làm việc. Các phòng học, lớp đã mở cửa, thấp thoáng bóng đôi ba người, lớp còn đóng im ỉm. Bao trùm lên mọi cảnh vật vẫn là một sự vắng vẻ, im lìm. Tưởng chừng như mọi người, mọi vật đều cố không để gây ra tiếng động.Sân trường: sạch sẽ, không có lấy một cọng rác, một tờ giấy vụn. Nắng chiếu từng vệt trên ngọn cây. Hàng ghế đá đặt dọc tường hoa chỉ có vài ba bạn đang ngồi ôn bài. Dưới gốc cây bàng với những tán lá tròn xoe như ba cái dù to ai nghịch xếp chồng lên nhau, một bạn đến sớm đang xem lại bài học.Khung cảnh một lúc càng sôi nổi, nhộn nhịp bởi học sinh đến trường ngày càng đông.Lớp học: các bạn trực nhật đang vội vã làm nốt công việc vệ sinh phòng học, bàn ghế để chuẩn bị cho buổi học sớm.Một lúc sau, tiếng trống quen thuộc báo hiệu giờ vào lớp cất lên.Các học sinh tập trung trước sân trường để chuẩn bị tập thể dục đầu giờ, rồi sau đó vào lớp học một tiết học đầy hứng thú.


Kết bài:

Cảm xúc và suy nghĩ của em về ngôi trường: Quang cảnh buổi sáng ở trường thật đẹp. Mai đây, dù cho phải xa ngôi trường thân yêu này, thế nhưng em vẫn nhớ về những thời gian em đã được học với thầy cô, với mái trường đầy thân thương.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Nhiên
17 tháng 2 2022 lúc 14:24

Diện tích ABCD là: 
7 x 4 = 28 (cm2)

Diện tích DCPQ là:
7 x 5 = 35 (cm2)
Diện tích AMQD là:
4 x 5 = 20 (cm2)
Đ/s: 28,35 và 20
Nkớ k cho mik nhoa!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Quỳnh Phương
17 tháng 2 2022 lúc 13:28

Bài này lớp mấy

 

Trịnh Phương Anh
17 tháng 2 2022 lúc 13:29

Lớp 5 nha

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
18 tháng 9 2016 lúc 20:02

GỌI SỐ BỊ TRỪ LÀ A , SỐ TRỪ LÀ B 

THEO ĐẦU BÀI TA CÓ :

A-B+19=A

=>A-B=A-19

=>B=19

=>A=1006-19=987

VẬY...

Khánh Trần
Xem chi tiết
phan thuy nga
Xem chi tiết
mai nguyễn tuyết
20 tháng 4 2016 lúc 21:31

Gia sử AC > AB

Trên tia AC lấy M sao cho AB=AM

AD là tia phân giác  góc A=>góc CAD=góc BAD

Tam giác AME và tam giác ABE có:

Góc CAD=góc BAD

MA=AB

AE:cạnh chung

=>tam giác AME = Tam giác ABE

=>ME=BE(Cạnh tương ứng)

Ta có:M thuộc AC =>AM+MC=AC

=>AC-AB=(AM+MC)-AB

Mà AM=MB=>(AM+MC)-AB=MC

Tam giác CEM có:MC>CE-ME(Bất đẳng thức tam giác)

Mà ME=BE=>MC>CE-BE

hay AC-AB>EC-EB

mai nguyễn tuyết
20 tháng 4 2016 lúc 21:14

A B C D E

Trương Thị Ánh Tuyết
20 tháng 4 2016 lúc 21:17

hình dễ vẽ bạn tự vẽ nha! ^-^

 Gỉa sử AC > AB

Trên tia AC lấy M sao cho AB=AM

AD là tia phân giác  góc A=>góc CAD=góc BAD

Tam giác AME và tam giác ABE có:

Góc CAD=góc BAD

MA=AB

AE:cạnh chung

=>tam giác AME = Tam giác ABE

=>ME=BE(Cạnh tương ứng)

Ta có:M thuộc AC =>AM+MC=AC

=>AC-AB=(AM+MC)-AB

Mà AM=MB=>(AM+MC)-AB=MC

Tam giác CEM có:MC>CE-ME(Bất đẳng thức tam giác)

Mà ME=BE=>MC>CE-BE

hay AC-AB>EC-EB

 k cho mk nha mn

vũ thị huế
Xem chi tiết
Vũ Hà Phương
26 tháng 4 2022 lúc 22:20

1 : A

2 : 74 

3 : x = 696

nguyen thi kieu tram
Xem chi tiết