Cho 2 điểm C, D nằm trên duong trung tuc của doạn thắng HK. Chứng minh răng tam giác CHD =tam giác CKD
Cho tam giác ABC có góc C=40 độ. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a, Tính góc HAC rồi so sánh các cạnh trong tam giác AHC.
b, Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD=HA. Chứng minh: Tam giác CHA= tam giác CHD.
c, Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh; DM+3/2 AC>AD.
Các bạn tập trung vào câu c cho mình nhé!
\(\Delta HAC\)có:
\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAC}=90^0-\widehat{C}\)
\(\widehat{HAC}=90^0-40^0\)
\(\widehat{HAC}=50^0\)
\(\Delta HAC\)có:
\(\widehat{H}>\widehat{A}>\widehat{C}\left(90^0>50^0>40^0\right)\)
\(\Rightarrow AC>HC>AH\)
mk chỉ làm câu a thôi nha
Bài của bạn giải thì đúng nhưng mình chỉ cần câu c thôi bạn nhé!
Dù gì cũng cảm ơn bạn nha!!!
Cho tam giác ABC có góc C=40 độ. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a, Tính góc HAC rồi so sánh các cạnh trong tam giác AHC.
b, Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD=HA. Chứng minh: Tam giác CHA= tam giác CHD.
c, Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh; DM+3/2 AC>AD.
Các bạn tập trung vào câu c cho mình nhé!
Cho tam giác ABC có góc C=40 độ. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a, Tính góc HAC rồi so sánh các cạnh trong tam giác AHC.
b, Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD=HA. Chứng minh: Tam giác CHA= tam giác CHD.
c, Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh; DM+3/2 AC>AD.
Các bạn tập trung vào câu c cho mình nhé!
a/ Ta có \(\widehat{HAC}=90^o-\widehat{HCA}\)(\(\Delta HAC\)vuông tại H)
=> \(\widehat{HAC}=90^o-40^o=50^o\)
Ta lại có \(\widehat{HCA}< \widehat{HAC}\)(40o < 50o)
=> AH < HC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
và \(\hept{\begin{cases}AC< AH\\AC< HC\end{cases}}\)(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
=> AC < AH < HC
b/ \(\Delta CHA\)và \(\Delta CHD\)có:
HA = HD (gt)
\(\widehat{AHC}=\widehat{DHC}\)(= 90o)
Cạnh HC chung
=> \(\Delta CHA\)= \(\Delta CHD\)(c. g. c) (đpcm)
câu c bạn chỉ cần chứng minh tam giác BAC bằng tam giác BDC thì bạn sẽ ra góc A bằng góc BDC và sẽ bằng 90 độ
Cho tam giác ABC cân ở A, có AD là đường trung tuyến. Gọi DH,DKlan lượt là các đường cao của các tam giác ADB và CDK. Chứng minh rằng:
a,tam giác BHD= tam giác CKD
b, tam giác AHK là tam giác cân
c,KH// BC
d, AD là đường phân giác của góc A
e, AD là đường trung trực của HK
(Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta BHD\)vuông và \(\Delta CKD\)vuông có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
BD = CD (AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(\Delta BHD\)vuông = \(\Delta CKD\)vuông (ch.gn) (đpcm)
b/ Ta có \(\Delta BHD\)= \(\Delta CKD\)(cmt) => BH = CK (hai cạnh tương ứng)
và AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK => \(\Delta AHK\)cân tại A (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta AHK\)cân tại A (cmt) => \(\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)
và \(\Delta ABC\)cân tại A (gt) => \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{B}\)ở vị trí đồng vị => HK // BC (đpcm)
d/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
BD = CD (AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(c. g. c) => \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng) => AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)(đpcm)
e/ Ta có \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(cmt) =>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)(hai góc kề bù)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)=> AD \(\perp\)BC
và AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
=> AD là đường trung trực của BC
Mà HK // BC
=> AD là đường trung trực của HK (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại B; K là trung điểm của AC . Trên tia đối của KB lấy D sao cho KD = KB.
a. Chứng minh: tam giác ABK = CKD
b. Gọi H là trung điểm của BC; AH cắt BD tại M; DH cắt AC tại N. C/m rằng góc MHB=NHC
c. C/m: Tam giác HMN cân
a) xét tam giác ABK và CKD có
AK=KC (vì k là trung điểm của AC)
BK=KD (gt)
góc BKA=DKC (đối đỉnh)
=>tam giác ABK=CKD
b) ta có \(\widehat{ABK}=\widehat{CKD}\)(2 góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí SLT
nên AB//CD
mà AB=CD (2 cạnh tương ứng)
nên tứ giác ABCD là hình bình hành
+xét \(\Delta ABC\)vuông tại B có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
nên BK=AK=KC
mà BK=KD
=>AK=BK=CK=DK
ta có AK+CK=BK+DK hay BD=AC
xét hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC=BD nên ABCD là hình chữ nhật
+xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta DCH\)có
BH=CH(gt)
AB=CD(cmt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{DCH}=90^o\)(vì ABCD là HCN)
=>\(\Delta ABH=\Delta DCH\)=>\(\widehat{AHB}=\widehat{DHC}\)(2 góc tương ứng)
c)vì BK=CK => tam giác BKC cân
=>góc KBH=KCH
xét \(\Delta BMH\)và\(\Delta CNH\)có
góc KBH=KCH(cmt)
góc AHB=DHC(cmt)
BH=CH (gt)
=>\(\Delta BMH=\Delta CNH\)
=>MH=NH
xét tam giác MHN có
MH=NH=> MHN cân tại H
Cho tam giác ABC có góc A lớn hơn 90 độ. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối C với D.
a) chứng minh rằng: tam giác AIB = tam giác CID.
b) gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của CD. Chứng minh răng I là trung điểm của MN.
c) Chứng minh góc AIB < góc BIC.
d) tìm điều kiện của tam giác ABC để AC vuông với CD.
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A Từ một điểm K bất jỳ thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc với AC Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK chứng minh :
a. AB song song HK
b. tam giác AKI cân
c. góc BAK = AIK
d tam giác AIC = tam giác AKC
bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A ( A<90 độ ) vẽ BD vuông góc AC và CE vuông góc AB . Gội H là giao điểm của BD và CE
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE
b) Chứng minh tam giác AED cân
c) chứng minh AH là đường trung trực của ED
d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB chứng binh góc ECB DKC
Cho tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác sao cho góc ABO = góc ACO. Vẽ OH vuông góc với AB, OK vuông góc với AC. Gọi D là trung điểm của BC, M là trung điểm của HK. Chứng minh DM vuông góc với HK