Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Tống Khánh Linh B
16 tháng 1 2022 lúc 9:28

y'yBDACMFE

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}

Khách vãng lai đã xóa
Phan Quốc  Việt
16 tháng 1 2022 lúc 10:07

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
6 tháng 3 2022 lúc 14:06

A C M x x' y y' 1 1 2 B D 1 2 1 2 4 2 3 F E 3 1

a) -  \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)

-  \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBD\)  có:

\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)   (đối đỉnh)

=> \(\Delta MAC\sim\Delta MDB\)  (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\) ( góc tương ứng)  (1)

-  \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)

-  \(\Delta MBC\) và \(\Delta MAD\) có:

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\left(cmt\right)\)  

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\)  (đối đỉnh)

=> \(\Delta MCB\sim\Delta MAD\)  (c-g-c)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng)  (2)

\(\Delta BCD,\widehat{C_1}+\widehat{D_2}+\widehat{CBD}=180^0\) (tổng 3 góc tam giác) (3)

- Từ (1) (2) và (3) => \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{CBD}=180^0\) hay \(\widehat{CAD}+\widehat{CBD}=180^0\)

=> A, B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) \(MD.ME=MB.MF\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\)

\(\Delta MDB\)  và  \(\Delta MEF\)  có:

\(\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_2}\) chung

=> \(\Delta MDB\sim\Delta MFE\) (c-g-c)

=> \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\) (góc tương ứng)

mà \(\widehat{D_2}+\widehat{D_3}=180^0\)  (kề bù)

=> \(\widehat{F_1}+\widehat{D_3}=180^0\)

=> B,D,E,F cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

c)  \(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}(\Delta MAC\sim\Delta MDB)\left(1\right)\)  

mà \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\left(2\right)\)  

Từ (1) (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{F_1}\)  

mà \(\widehat{A_1}\)  và \(\widehat{F_1}\) so le trong 

=> AC // EF 

 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
nguyen nhu quynh
Xem chi tiết
Fucking bitch
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lâm
6 tháng 4 2020 lúc 23:32

mk cố nghĩ nhưng mk chịu rồi,mk kém hình lắm.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Nguyen Ngoc
7 tháng 4 2020 lúc 9:01

Đoán xem

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ha uyen nhi
7 tháng 4 2020 lúc 10:21

a) có 2 dây cung

b) có 8 cung tròn

c) có 4 tam giác

Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Ngọc Trân
21 tháng 9 2017 lúc 16:52

bài 1:Qua điểm A và mỗi điểm B,C,D có ba đường thằng là AB, AC,AD. Qua điểm B và mỗi điểm C,D có hai đường thẳng là BC,BD (Không qua A). Qua điểm C và D còn lại có một đường thẳng CD (không đi qua A,B).
Chú ý: có thể trình bày ngắn gọn như sau : với 4 điểm A,B,C,D thì có 6 đường thẳng AB,AC,AD,BC,BD,CD

bài 2:Vì 3 điểm M,N,P thẳng hàng nên đường thẳng đi qua cả 3 điểm M,N,P trùng nhau và Q nằm ngoài đường thẳng trên nên kẻ được 3 đường thẳng lần lượt đi qua 3 điểm thẳng hàng.
Vậy ta có 4 đường thẳng: MP,QN,QM,QP(không kể MN, NP)

Vũ Thùy Linh
26 tháng 9 2017 lúc 22:09

không bít

Cao Khánh An
Xem chi tiết
Cao Khánh An
3 tháng 3 2019 lúc 7:52

mk đang cần gấp giúp mk với

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2017 lúc 4:31

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Ta có:

PQ = (ABC) ∩ (PQRS)

RS = (PQRS) ∩ (ACD)

AC = (ABC) ∩ (ACD)

Vậy hoặc PQ, RS, AC đồng qui hoặc song song.

b) PS =(ABD) ∩ (PQRS)

RQ = (BCD) ∩ (PQRS)

BD = (ABD) ∩ (CBD)

Vậy PS, RQ, BD đồng quy hoặc song song.

Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
20 tháng 3 2022 lúc 13:54

hình đâu?

Nguyên Hưng Trần
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
20 tháng 3 2020 lúc 21:17

(Tự vẽ hình)

Không mất tính tổng quát giả sử điểm A nằm giữa hai điểm O, B và điểm D nằm giữa hai điểm O,C.

Theo bài ra ta có: \(OA.OB=OC.OD\Leftrightarrow\frac{OA}{OC}=\frac{OD}{OB}\)

Kết hợp với \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) (hai góc trùng nhau), ta được \(\Delta OAD\) \(\sim\)\(\Delta OCB\) (c.g.c).

Suy ra \(\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\), do đó ABCD là tứ giác nội tiếp.

Vậy A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết