Cho hiệu điện là 220 V có một đèn 220 V và hai đèn 210 V Vẽ sơ đồ mạch điện để 3 đèn hoạt động
Một tải ba pha gồm 6 bóng đèn huỳnh quang 220 V 36 W và 3 điện trở 380 V - 0,5 kW được đấu vào mạch ba pha bốn dây 380/220 V.
Hãy vẽ sơ đồ đấu các đèn và điện trở sao cho các đèn và điện trở làm việc định mức và công suất các pha bằng nhau.
Bài 2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3 V vào nguồn điện dùng hai pin (loại 1,5 V) để đèn sáng bình thường?
Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.
- Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?
- Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là:
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?
- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.
- Sơ đồ mạch điện như hình dưới
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.
Bóng đèn 1 có ghi 220 V - 100 W và bóng đèn 2 có ghi 220 V - 25 W. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V. Tính điện trở R 1 và R 2 tương ứng của mỗi đèn và cường độ dòng điện I 1 và I 2 chạy qua mỗi đèn khi đó.
R 1 = 484 Ω; I 1 ≈ 0,455A; R 2 = 1936 Ω; I 2 ≈ 0,114A.
Một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W. Khi bóng đèn đang mắc vào hiệu điện thế 220 V thì hiệu điện thế đột ngột tăng lên đến 240 V trong một thời gian ngắn. Hỏi công suất của bóng đèn khi đó tăng lên bao nhiêu phần trăm so với công suất định mức của nó? Cho rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức
Điện trở của bóng đèn: R = U 2 P = 220 2 100 = 484 (W).
Công suất của bóng đèn khi hiệu điện thế tăng: P’ = U ' 2 R = 240 2 484 = 119 (W).
Công suất của bóng đèn tăng: P ' − P P = 119 − 100 100 = 0,19 = 19%.
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P 1 và P 2 . Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.
A. Đèn 1 sáng hơn đèn 2.
B. P 1 = 4 P 2
C. 3 P 2 = 4 P 1
D. Cả hai đèn đều sáng bình thường
đáp án C
+ Khi các đèn sáng bình thường:
P = U I = U 2 R ⇒ R = U 2 P ⇒ R 2 R 1 = P 1 P 2 = 100 25 = 4
+ Khi mắc nối tiếp, dòng điện như nhau và
P = I / 2 R → P 2 = 4 P 1
Mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, đèn thứ nhất ghi 220 V – 100 W; đèn thứ hai ghi 220 V – 150 W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong một ngày là:
A. 6000 J
B. 1,9.106 J
C. 1200 kWh
D. 6 kWh
Cho mạch điện xoay chiều gồm bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với động cơ xoay chiều 1 pha. Biết các giá trị định mức của đèn là 120V – 240W, điện áp định mức của động cơ là 220 V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 331 V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là
A. 389,675 W
B. 305,025 W
C. 543,445 W
D. 485,888 W
Chọn đáp án A
I = P R U R = 240 120 = 2 ( A ) U → AB = U → + U → R ⇒ U AB 2 = U 2 + U R 2 + 2 UU R cos φ ⇒ 331 2 = 220 2 + 120 2 + 2 . 220 . 120 . cos φ ⇒ cos φ = 1417 1600 ⇒ P = UIcos φ = 220 . 2 · 1417 1600 = 389 , 675 ( W )
Bóng đèn 1 có ghi 220 V - 100 W và bóng đèn 2 có ghi 220 V - 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V và cho rằng điện trở của mỗi đèn vẫn có trị số như ở câu a. Hỏi đèn nào sáng hơn và đèn đó có công suất lớn gấp bao nhiêu lần công suất của đèn kia ?
Công suất của đèn 1 là P 1 ≈ 4W, của đèn 2 là P 2 ≈ 16W = 4 P 1 . Vì vậy đèn 2 sáng hơn.