khử 10 gam hỗn hợp fe2o3 al2o3 bằng khí co dư , khí thoát ra cho tác dụng với nước vôi thu được 15 gam kết tủa . tính thành phần phần trăm khối lượng của các oxit
Một hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , FeO và Al 2 O 3 có khối lượng là 9,02 gam, trong đó Al 2 O 3 chiếm 5,1 gam. Cho X phản ứng với lượng dư CO,đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được chất rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO và CO 2 . Cho hỗn hợp khí này qua nước vôi trong thu được 5 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng thu thêm được 1 gam kết tủa nữa. Phần trăm khối lượng của oxit sắt có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 8,00 %.
B. 35,50 %.
C. 17,70 %.
D. 16,00 %.
Chọn A
Gọi số mol của Fe 2 O 3 và FeO lần lượt là x và y (mol)
Theo bài ra: m X = 9,02 → 160x + 72y + 5,1 = 9,02 → 160x + 72y = 3,92 (1)
Cho X phản ứng với CO dư, đun nóng Al 2 O 3 không phản ứng.
Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong chỉ CO 2 phản ứng
Theo bài ra:
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 20,05 gam hỗn hợp hai oxit ZnO và F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp hai kim loại và khí C O 2 . Dẫn khí C O 2 sinh ra vào dung dịch C a ( O H ) 2 dư, thu được 35 gam kết tủa.
Viết phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 5 gam hỗn hợp khí A ( CO, CO2) qua nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. Tính thành phần % khối lượng mỗi khí trong A.
Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Dẫn khí tạo thành lội qua nước vôi trong có dư thì thu được 10 gam kết tủa và còn lại 2,8 lít khí không màu (ở đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, F e C O 3 , F e 2 O 3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 và C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Xác định thành phần phần trăm (về thể tích) của hỗn hợp khí gồm N 2 , CO và C O 2 , biết rằng khi cho 10,0 lít (ở đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng dư nước vôi, rồi cho qua đồng(II) oxit dư đốt nóng thì thu được 5 gam kết tủa và 3,2 gam đồng.
Nếu cũng lấy 10,0 lít (ở đktc) hỗn hợp khí đó cho đi qua ống đồng(II) oxit dư đốt nóng, rồi đi qua một lượng dư nước vôi trong thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
Phương trình hóa học của phản ứng:
C O 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
CuO + CO → t ° C O 2 + Cu
Theo phương trình ta có:
n CO 2 = n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n CO = n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
Như vậy: n hh = 10/22,4 = 0,45 mol; n N 2 = 0,45 - 0,05 - 0,05 = 0,35 mol
% V N 2 = 0,35/0,45 x 100% = 77,78%
% V CO 2 = % V CO = 0,05/0,45 x 100% = 11,11%
Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì
∑ n CO 2 = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol
n CaCO 3 = 0,1 mol
Vậy m CaCO 3 = 0,1 x 100 = 10g
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm
sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch Ca ( O H ) 2 dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 và C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm F e , F e C O 3 , F e 2 O 3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch C a ( O H ) 2 dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 v à C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Đáp án D
Sơ đồ quá trình phản ứng
Hướng tư duy 1:
+ Xét khí Y1 có
+Xét hỗn hợp X1(sau khi quy đổi) có:
Do đó, trong 0,62 mol hỗn hợp khí có (0,67-b) mol NO (khí hóa nâu)
Bảo toàn nguyên tố Fe có:
= a + b = 2c mol
Bảo toàn O:
Bảo toàn e:
+ Xét hỗn hợp khí sau khi tác dụng H 2 S O 4 ta có:
Mà
=> giải hệ (1), (2), (3) ta được
Hướng tư duy 2:
Gọi x là số mol F e C O 3 bị nhiệt phân
Bảo toàn C ta có: = 0,05 mol
=> n C O ( p h ả n ứ n g ) =
+ Gọi a là số mol F e C O 3 phản ứng với H N O 3 có ngay
+ Cho X phản ứng với H 2 S O 4 (đặc, nóng): (X chứa a+0,05 mol F e C O 3 )
Bảo toàn nguyên tố C có:
Bảo toàn e trong phản ứng với H N O 3 và H 2 S O 4 đặc nóng, có hệ:
Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 15 gam kết tủa. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,35M thu được dung dịch T và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). % theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với ?
A. 14,7%
B. 24,2%
C. 74,5%
D. 53,1%
Đáp án : B
nCO2 = nO pứ =nCaCO3 = 0,15 mol
nH2SO4 = 0,35 mol ; nH2 = 0,05 mol
Bảo toàn H : nH2SO4 = nH2 + nH2O => nH2O = 0,3 mol = nO (oxit)
=> nO bđ =0,3 + 0,15 = 0,45 mol
=> 3nAl2O3 + 3nFe2O3 = 0,45 mol
Và 102nAl2O3 + 160nFe2O3 = 21,1g
=> nAl2O3 = 0,05 mol ; nFe2O3 = 0,1 mol
=> %mAl2O3 = 24,17%