Theo em làm thế nào để có sản phẩm chăn nuôi sạch phục vụ đời sống con người?
7. Vận dụng các kiến thức về tập tính của động vật vào diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôi…) bằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện.
Làm thay đổi tập tính vốn có của động vật để phục vụ đời sống con người bằng con đường hih thành phạn xạ có đk :
- Thuần hóa, nuôi đại bàng từ lúc nó mới nở đến khi trưởng thành, trong khoảng thời gian đó tập hih thành cho chúng các phản xả có điều kiện như bay đến chủ khi huýt sáo bằng cách dùng TĂ để nhử -> thành thói quen mỗi khi huýt sáo sẽ bay lại. Tập cho nó bắt chuột,....vv
- Thuần hóa, nuôi cú mèo để hih thành phản xạ có đk là bay đi bắt chuột
- Nuôi, dạy vẹt để hih thành phản xạ có đk lak nói đc tiếng người (thực ra việc này chỉ lak sự mô phỏng lại âm thanh chứ thực chất vẹt ko có đủ tư duy để giao tiếp)
Hãy kể tên những sản phẩm từ vi sinh vật phục vụ cho đời sống con người mà em biết.
Một số sản phẩm từ vi sinh vật phục vụ cho đời sống con người mà em biết:
- Quá trình phân giải vi sinh vật được ứng dụng để sản xuất các sản phẩm như nước tương, xì dầu, nước mắm.
- Dùng nấm men để sản xuất rượu, bia.
- Sữa chua được lên men từ vi khuẩn lactic.
- Thuốc kháng sinh, vaccine, các amino acid, protein đơn bào, hormone,…
Tìm hiểu xem ở gia đình, địa phương em đã và đang nuôi giống vật nuôi nào. Với mỗi giống vật nuôi, em hãy quan sát, hỏi người thân hoặc những người đang chăn nuôi để tìm hiểu những nội dung sau:
1. Lợi ích của việc chăn nuôi (sản phẩm chăn nuôi được sử dụng để làm gì? Có tác dụng như thế nào với cong người, kinh tế, môi trường?)
2. Phương thức chăn nuôi
3. Những điều kiện vật chất cần có và các công việc cần làm khi tiến hành thực hiện phương thức chăn nuôi đó
4. Kinh nghiệm chăn nuôi
5. Kết quả thu được (năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi)
6. Ghi lại ý kiến nhận xét của em và đề xuất của em
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
Mình sẽ làm về con gà.
1.Lợi ích:
- Sản phẩm:
+ Thịt, trứng, long, phân.
- Tác dụng:
+ Cung cấp thực phẩm hàng ngày.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
2.Phương thức chăn nuôi: Nuôi bán chăn thả tự do.
3.
- Điều kiện vật chất:
+ Chuồng nuôi.
+ Chụp sưởi ấm.
+ Máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, thuốc thú y.
- Các công việc cần làm:
+ Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát.
+ Rào chắn xung quanh.
+ Lồng úm và đèn để sưởi ấm cho gà con.
+ Đặt máng ăn và uống xen kẻ với nhau.
+ Làm dàn đậu cho gà.
4.Kinh nghiệm chăn nuôi.
- Chọn giống:
+ Gà con: Càng đều càng tốt. Chọn những con nhanh, mắt sang.
+ Gà đẻ tốt: Lúc 20 tuần nặng từ 1,6 đến 1,7 kg. Đầu nhỏ, mỏ ngắn, long mượt
- Chăm sóc
+ Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ.
+ Thắp sang đèn suốt đêm trong giai đoạn úm.
- Thức ăn:
+ Không cho ăn đồ bị móc.
+ Phải cho ăn đủ các chất.
- Vệ sinh:
+ Chuồng và vườn khô ráo, sạch sẽ
+ Nước sạch.
+ Phân gà hốt thường xuyên.
5.Kết quả
Thu lại được những sản phẩm thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao đồng thời tang thu nhập cho chính bản thân.
Làm thế nào để có sản phẩm chăn nuôi sạch????????????
giúp mìh vs
sinh học
Câu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thú
Câu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?
Công nghệ
Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?
Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông dân cư, thành thị hay bệnh viện cần trồng nhiều cây xanh?
Câu 3: Thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ? Vai trò của thức ăn dối với vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
Câu 4: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
Câu 5: Để tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thì chứng ta cần phải làm gì?
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
câu 1:
+ Làm dược liệu. Vd: khỉ, hươu, hươu xạ
+ Làm thực phẩm. Vd: Lợn, trâu, bò
+ Sức kéo. Vd: Trâu, bò, ngựa
+ Nguyên liệu cho mĩ nghệ. Vd: Ngà voi, sừng trâu, bò
+Vật liệu thí nghiệm. Vd: Khỉ, chó, thỏ, chuột
Những biện pháp bảo vệ thú:
+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
+v.v...
Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người. Theo em, xe máy điện là vật sống hay vật không sống ? Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? (Gõ đúng quy tắc chữ, không dùng ký hiệu, không viết tắt)
Câu 2.4. Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người.
a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
c) Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không?
Chăn nuôi có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và nền kinh tế? Có những công nghệ cao nào đang được ứng dụng trong chăn nuôi? Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có triển vọng như thế nào?
* Vai trò của chăn nuôi:
+ Cung cấp thực phẩm hàng ngày cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến
+ Cung cấp nguồn phân bón hữu cơ
* Vật nuôi phổ biến ở nước ta:
- Gia súc: trâu, bò, chó, lợn, …
- Gia cầm: ngan, vịt, …
* Vật nuôi đặc trưng cho vùng miền
Vật nuôi được hình thành và chăn nuôi nhiều ở một số địa phương, có đặc tính riêng biệt, nổi trội về chất lượng sản phẩm: gà Đông Tảo, bò vàng, chó Phú Quốc,.
* Các phương thức chăn nuôi:
- Chăn nuôi nông hộ
- Chăn nuôi trang trại