Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Hán Văn Tình
Xem chi tiết
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Khởi My dễ thương
12 tháng 5 2016 lúc 9:47

\(\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{3}.\frac{-1}{3}=\frac{-4}{9}\)

 k nha

oOo VRCT_Mouri Ran_BGS o...
12 tháng 5 2016 lúc 9:57

\(\frac{-4}{9}\)k mk nha

trần ngọc định
12 tháng 5 2016 lúc 10:11

\(\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{3}{6}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{-2}{6}\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{-1}{3}\)

\(=\frac{-4}{9}\)

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 8 2017 lúc 16:33

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+4}{6}+\frac{x+5}{5}=\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+\frac{x+6}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+\frac{x+4}{6}+\frac{x+5}{5}+3=\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+\frac{x+6}{4}+3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)+\left(\frac{x+5}{5}+1\right)=\left(\frac{x+2}{8}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+6}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}=\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\right)=\left(x+10\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\frac{43}{90}=\left(x+10\right)\frac{29}{56}\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-10\)

Summer
13 tháng 8 2017 lúc 16:38

cộng 3 vào cả hai vế nên phương trình vẫn bằng nhau

Ta có \(\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+4}{6}+1+\frac{x+5}{5}+1=\frac{x+2}{8}+1+\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+6}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}=\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}-\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Nguyen Sy Hoc
11 tháng 8 2018 lúc 5:03

tự làm để nc trí óc dễ

Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Phan Khánh Linh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:11

Xin lỗi bạn mình mới học lớp 5 thôi

Thông cảm nha

Xin lỗi bạn nhiều 

Phạm Hồng Mai
26 tháng 1 2017 lúc 14:14

còn mình mới học lớp 4

Ozora Tsubasa
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 2 2020 lúc 20:59

Ta có :\(\frac{6}{x^2+2}+\frac{12}{x^2+8}=3-\frac{7}{x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{x^2+2}+\frac{12}{x^2+8}+\frac{7}{x^2+3}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2+2}-1\right)+\left(\frac{12}{x^2+8}-1\right)+\left(\frac{7}{x^2+3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-x^2}{x^2+2}+\frac{4-x^2}{x^2+8}+\frac{4-x^2}{x^2+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+3}\right)=0\)

Ta thấy : \(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+3}\ne0\forall x\)

Do đó : \(4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\) ( thỏa mãn )

Vậy : \(x\in\left\{-2,2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết