Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LEDONA MESSI
Xem chi tiết
hi mn mik là giáp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 20:50

Bài 7:

a: Thay x=-2 và y=6 vào (d), ta được:

-2(1-4a)=6

=>1-4a=-3

=>4a-1=3

=>4a=4

hay a=1

b: \(\overrightarrow{MN}=\left(\dfrac{2}{3};-2\right)\)

\(\overrightarrow{MQ}=\left(\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{2}\right)\)

Vì \(\overrightarrow{MQ}=\dfrac{9}{4}\overrightarrow{MN}\)

nên M,Q,N thẳng hàng

Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
bi bo
29 tháng 12 2021 lúc 19:20

a) (-26) + (-32)   b) 57 + 264   c) (-267) + (-473)   d) (-5) +8

=-(26 + 32)         =321             =-(267 + 473)         =8-5

=-58                                        =-740                     =3

e) 1000 + (-327)    f) (-5679) + 5679   g) (-2364) + (-175)

=1000-327             =0                          =- (2364 + 175)

=673                                                    =-2539

h) 136 + (-36)

=136 - 36

=100

Quý Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 15:40

b1:

AMF đồng dạng ABC 

tỉ số : AM/AF = AB/AC

          AM/MF = AB/BC

         AF/FM =  AC/CB 

MFD đồng dạng  CFD

tỉ số : MF/FD= FD/DC

         FM/MD  = DC/CF

         FD/DM  = DF/FC

AFB đồng dạng CFB

tỉ số : AB/ BF = BF/FC

         AF/AB =BF/ BC

        AF / FB = CF/BC

Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 16:19

b2:

undefined

Kim Trí Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:16

20:

1: Xét ΔACD và ΔABE có

AC=AB

góc A chung

AD=AE

=>ΔACD=ΔABE

2: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

=>góc IBD=góc ICE

3: Xét ΔIBD và ΔICE có

góc IBD=góc ICE
BD=CE
góc IDB=góc IEC
=>ΔIBD=ΔICE

4: ΔIBD=ΔICE

=>IB=IC; ID=IE

=>ΔIBC cân tại I; ΔIDE cân tại I

Achau14056
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 22:11

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ΔEHB vuông tại E(gt)

mà EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HB(N là trung điểm của HB)

nên \(EN=\dfrac{HB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

Quý Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Michael Channel
23 tháng 8 2021 lúc 20:37

câu a, phân tích 4 thành 2.2. căn 14

khi đó 15 sẽ đổi thành 2 bình ( hằng đẳng thức số 2) 

tất cả sẽ là: 2. 2.2.căn 14 . căn 14 bình

các câu sau tương tự nhé có thể làm riêng ra rồi cộng lại nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 20:37

e: Ta có: \(E=\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{6-\sqrt{35}}-\sqrt{5-\sqrt{21}}+\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}+\sqrt{12-2\sqrt{35}}-\sqrt{10-2\sqrt{21}}+2}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}\)

Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 8 2021 lúc 20:51

1) \(\sqrt{15+4\sqrt{14}}=\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{8}\right)^2}=\sqrt{7}+\sqrt{8}\)

2) \(\sqrt{15-4\sqrt{14}}+\sqrt{16-6\sqrt{7}}=\sqrt{\left(\sqrt{8}-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{9}-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{8}-\sqrt{7}+\sqrt{9}-\sqrt{7}=3+2\sqrt{2}-2\sqrt{7}\)3) \(C=\sqrt{8+4\sqrt{3}}+\sqrt{15-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{9}-\sqrt{6}\right)^2}=\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{9}-\sqrt{6}=3+\sqrt{2}\)4) \(D=\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=-1\)5) \(E=\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{6-\sqrt{35}}-\sqrt{5-\sqrt{21}}+\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{7}{2}}-\sqrt{\dfrac{5}{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{7}{2}}-\sqrt{\dfrac{3}{3}}\right)^2}+\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}+\sqrt{\dfrac{7}{2}}-\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{\dfrac{7}{2}}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}+\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

thảo phương
Xem chi tiết
thảo phương
10 tháng 10 2021 lúc 16:19

chỉ cần câu 3 thôi 

xin mọi người đấy