Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Tuấn Phúc
Xem chi tiết
hoangvda7a
21 tháng 12 2014 lúc 16:09

newton phát hiện ra định luật hấp dẫn khi quả tao rơi trúng đầu =>câu nói đầu tiên phải là:đau hoặc quả táo có sâu

 

Phạm Bá Thanh
8 tháng 10 2018 lúc 15:58

Vì sao quả táo lại rơi ?

Phạm Văn Thành
Xem chi tiết
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Sunn
17 tháng 11 2021 lúc 9:52

D

nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 9:52

D

D

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
JOKER_Trà My dzui dzẻ
28 tháng 6 2016 lúc 16:02

 Ngồi ở gốc sầu riêng thì sẽ có định luật hấp hối.

tien dong
25 tháng 3 2016 lúc 21:47

co chi so tim duoc nhung ong lai phai nam vien dung k

Nguyễn Thúy Ngân
25 tháng 3 2016 lúc 21:49

Có chứ bạn, nếu lần này ko được thì lần khác sẽ được

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2018 lúc 18:14

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:49

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 16:14

- Định luật I Niu – Tơn: Nếu mỗi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

BắpDayy
1 tháng 8 2021 lúc 13:24

@ Bắp gửi tus nha :

Quán tính là : Tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 17:02

Chọn đáp án D

Trung Lê Đức
Xem chi tiết

 đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s−2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg−1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m/s (32,2 ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).

Nghiên cứu trọng trường Trái Đất là một lĩnh vực của địa vật lý. Kết quả của nghiên cứu cũng áp dụng để miêu tả trọng trường tại các hành tinh, các thiên thể khác.

Trên thực tế, trọng lực Trái Đất thật sự phụ thuộc vào vị trí. Xét trên bề mặt Trái Đất, giá trị trung bình của trọng lực Trái Đất là 9,80665 m/s², với nhiều ký hiệu khác nhau, lần lượt là gn, ge (đôi khi là giá trị pháp tuyến xích đạo của Trái Đất, 9,78033 m/s2),g0, hoặc đơn giản là g.

Trọng lượng của một vật trên bề mặt Trái Đất là lực hướng xuống của vật đó, được đề cập ở Định Luật II Newton, hay F = ma (lực kéo = trọng lượng x gia tốc). Gia tốc trọng trường cũng góp phân vào gia tốc trọng lực, nhưng đối với các yếu tố khác, chẳng hạn như sự tự chuyển động của Trái Đất cũng đóng góp một phần vào và làm ảnh hưởng đến trọng lượng của vật. Trọng lực thường không bao gồm lực hút của Mặt Trời hay Mặt Trăng (liên quan đến hiện tượng thuỷ triều).