Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết

Bạn tham khảo tại link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/205275532692.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Nhạt_
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 4 2019 lúc 19:47

\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)

Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)

\(\Rightarrow x+66=0\)

\(\Rightarrow x=0-66=-66\)

Auto làm nốt câu b

Bình luận (0)
An Nguyễn
9 tháng 4 2019 lúc 19:55

a,  Cộng cả 2 vế với 2 

Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)

\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)

=>  \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)

=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)

=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)

=> \(x=-65\)

b ,  Lm tương tự như Câu a

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
9 tháng 4 2019 lúc 20:02

a) \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}+2=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}+2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+2}{64}+1\right)=\left(\frac{x+3}{63}+1\right)+\left(\frac{x+4}{62}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}-\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}-\frac{1}{62}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

CÂu b) làm tương tự:

- Trừ 3 cho hai vế ( câu a) mk cộng 2 cho hai vế)

- Tách -3 = -1-1-1 rồi kết hợp với mỗi hạng tử

CỐ LÊN NHÉ

NẾU bạn KHÔNG HIỂU thì câu b) mik sẽ làm kĩ càng và rõ ràng hơn cho bạn hiểu

Bình luận (0)
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 1 2019 lúc 17:31

\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

<=>  \(\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

<=>  \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

<=>  \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Nhận thấy:   \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\)

=>  \(x-105=0\)

<=>  \(x=105\)

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
14 tháng 1 2019 lúc 12:36

\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}-\frac{x-100}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)-\left(\frac{x-100}{5}-1\right)-\left(\frac{x-101}{4}-1\right)-\left(\frac{x-102}{3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-105=0\left(Vì\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=105\)

Bình luận (0)
Võ Mai Trang
Xem chi tiết
Gia Hân
25 tháng 12 2017 lúc 18:34

ai làm ơn trả lời hộ mình câu này với

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 12 2017 lúc 18:46

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
19 tháng 3 2020 lúc 20:51

a. \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-105=0\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=105\)

b. \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1+\frac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Rightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\Rightarrow50-x=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=50\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quang
19 tháng 3 2020 lúc 20:56

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Dễ dàng thấy nhân tử thứ hai luôn bé thua 0 nên \(x-105=0\)\(\Leftrightarrow x=105\)

b) Kĩ thuật làm tương tự câu a cộng mỗi phân số VT với 1 thì VP=0 và ta có nhân tử chung 50-x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc Crazy
Xem chi tiết
tuandung2912
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

1+1=3 :)))

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
vo tran hien
31 tháng 7 2017 lúc 9:13

Theo đề \(\Rightarrow\left(\frac{301-x}{103}+1\right)+\left(\frac{302-x}{102}+1\right)=\left(\frac{303-x}{101}+1\right)+\left(\frac{304-x}{100}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{301-x}{103}+1\right)+\left(\frac{302-x}{102}+1\right)-\left(\frac{303-x}{101}+1\right)-\left(\frac{304-x}{100}+1\right)=0\)

Sau khi đã quy đồng các phân số với các số 1, ta có :

\(\frac{301-x+103}{103}+\frac{302-x+102}{102}-\frac{303-x+101}{101}-\frac{304-x+100}{100}=0\)

\(\Rightarrow\frac{404-x}{103}+\frac{404-x}{102}-\frac{404-x}{101}-\frac{404-x}{100}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(404-x\right)\times\frac{1}{103}+\left(404-x\right)\times\frac{1}{102}-\left(404-x\right)\times\frac{1}{101}-\left(404-x\right)\times\frac{1}{100}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(404-x\right)\times\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{103}< \frac{1}{102}< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\Rightarrow\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\ne0\)

Để \(\left(404-x\right)\times\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)thì \(404-x=0\)

\(404-x=0\)

\(\Rightarrow x=404\)

Vậy x=404

Bình luận (0)
Hoàng Thị Lan Hương
31 tháng 7 2017 lúc 9:16

Phương trình \(\Leftrightarrow\left(\frac{301-x}{103}+1\right)+\left(\frac{302-x}{102}+1\right)=\left(\frac{303-x}{101}+1\right)+\left(\frac{304-x}{100}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{404-x}{103}+\frac{404-x}{102}=\frac{404-x}{101}+\frac{404-x}{100}\)

\(\Leftrightarrow\left(404-x\right)\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow404-x=0\)vì \(\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=404\)

Vậy phương trình có nghiệm x=404

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 11:31

a: \(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot\left(x-1\right)+\dfrac{1}{10}x-x=-\dfrac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10}x-\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}x=-\dfrac{9}{10}\)

=>-9/10=-9/10(luôn đúng)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{195x+195+130x+195+117x+195+100x+195}{195}=\dfrac{22\cdot39+4\cdot65+6\cdot39+40\cdot5}{195}\)

=>347x+780=1552

=>347x=772

hay x=772/347

Bình luận (0)
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 15:53

đề hơi lạ xem lại

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 19:22

Ta có :5/x = 1/8 - y/4 = (1-2y)/8 
<=> x = 5.8/(1-2y) ; thấy 1-2y là số lẻ nên ƯCLN(8,1-2y) = 1 
do đó x/8 = 5/(1-2y) 
Để x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 
*Xét 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
*Xét 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
*Xét 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
*Xét 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
Vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40,1) ; (40, 0) ; (-8, -5) ; (8, 5) 

Bình luận (0)