Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:
"Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương."
(Chiều sông Thương - Hữu Thỉnh)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:
Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương.
(Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh)
a. so sánh b. lặp từ c. nhân hóa d. nhân hóa và so sánh
A. So sánh nha bạn
Mik chọn B. lặp từ ( ngõ - họ ) nha
HT + :)))
Chỉ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng" trong bài thơ " Sang thu" của Hữu Thỉnh .
Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản.
+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.
-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.
1. Nghệ thuật so sánh :(Như dòng sông...)
2. Tác dụng: Tình thương to lớn của Bác dành cho nhân dân, tình thương to lớn được ví như dòng sông
3. Đoạn thơ thể hiện tình kính trọng, yêu mến của tác giả với Bác
Viết đoạn văn phân tích biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:(hoặc viết tác dụng của các BPTT cững được)
Nắng thu đang trải đầy
Đã trăng non múi bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiểu thu sang sông.
(Chiều sông Thương - Hữu Thỉnh)
Bài làm
Nắng thu đang trải đầy
Đã trăng non múi bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiều thu sang sông.
BPTT:
+ Trải đầy: Nhân hóa: Làm cho mọi vật, hiện tượng sao cho sống động và thú vị hơn.
+ Trăng non múi bưởi: So sánh: Có ý nói trăng đêm non mơn mởn như múi bưởi.
# Chúc bạn học tốt #
nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ sau
a, mùa xuân là mùa xuân ấy. thả chim cỏ nội hương đồng. Đàn trâu bụng tròn qua ngõ, gõ sừng lên mảnh trăng cong. \
b, đi suốt cả chiều thun vẫn chauw về đến ngõ. Đùn dằng hoa quan họ , nở tím chiều sông Hương nước vẫn nước đôi dòng chiều uốn cong lưỡi hái. những gì sông muốn nói nhờ cánh buồm hát lên
dòng sông mới điệu làm sao
nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may.
trong khổ thơ được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Bạn nào trả lời mk sẽ tích cho
Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"
Tác dụng:
+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc
+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo
+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước
Biện pháp tu từ: nhân hóa con sông mặc áo vào mỗi buổi trong ngày
->con sông hiện lên sinh động cụ thể, thể hiện rằng con sông rất thơ mộng hữu tình, cho thấy tình yêu đối với thiên nhiên của tác giả rất mãnh liệt.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
- Ở những câu thơ trên,tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Từ đó cho biết nội dung của khổ thơ trên.
Câu 10:
Trong hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hoa bìm tim tím đong đưa
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về...?
( Hoa bìm , Nguyễn Đức Mậu)
A.
Câu hỏi tu từ.
B.
So sánh.
C.
Nhân hóa.
giúp mik với dag kiểm tra
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ trên?
... " Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy, nặng phù sa".
Biện pháp nghệ thuật so sánh "Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sông chảy nặng phù sa"
Biện pháp :
- Khiến câu thơ thêm giàu hình ảnh tạo nên sức lôi cuốn cho khổ thơ
- Cho thấy tình yêu thương vĩ đại của Bác dành cho nhân dân, dành cho đất nước. Nó mãi mãi bất diệt và trường tồn cùng năm tháng.
Biện pháp điệp từ "thương"
- Khiến câu thơ có vấn điệu, thêm giàu hình ảnh
- Nhấn mạnh tình yêu thương của Bác dành cho nhân dân và đất nước
- Phép điệp ngữ: Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa.
Tác dụng: làm nổi bật nên tình thương của Bác dành cho cuộc đời, thiên nhiên xung quanh mình. Qua đó nhằm thể hiện rõ tình cảm mà tác giả dành cho Bác đồng thời câu thơ thêm hay, hấp dẫn, mạch lạc hơn.
- Phép so sánh: Chỉ biết quên mình cho hết thảy; Như dòng sông chảy, nặng phù xa.
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tính cách, lối sống của Bác là luôn quên mình cho mọi điều và luôn để đời mình chảy theo cách mạng với đầy tấm lòng yêu nước. Qua đó vừa làm cho câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa vừa thể hiện rõ vẻ đẹp con người Bác.