tại sao hồ quý ly lại đổi quốc hiệu nước ta thành Đại Ngu. Em hiểu gì về từ " Đại Ngu"
VÌ SAO HỒ QUÝ LY LẠI ĐỔI TÊN NƯỚC LÀ NƯỚC ĐẠI NGU ?
ĐẠI NGU NGHĨA LÀ GÌ ?
Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- một vị vua của Trung Hoa cổ đại, nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. Chữ “Ngu”có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình”. “Đại Ngu thể hiện ước vọng của nhà Hồ về một giang sơn bình yên và rộng lớn.
Đừng cười nhá,cho dù nghe tên lịch sử hơi buồn cười cũng đừng cười nhá
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đổi tên nước thành Đại Ngu và tập trung xây dựng quân đội. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Đại Ngu theo tiếng Hán còn có nghĩa “Sự yên vui, hoà bình
Hok tốt
Theo Kiến thức, từ tháng 3 năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
Vì sao Hồ Qúy Ly lại đổi tên nước là Đại Ngu? Ý nghĩa của Quốc hiệu Đại Ngu?
Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ); sau này con Ngu Yên là Vĩ Mãn được Chu Vũ Vương của nhà Chu phong cho ở đất Trần gọi là Hồ Công, sau dùng chữ Hồ làm tên họ. Hồ Quý Ly nhận mình là dòng dõi họ Hồ, con cháu Ngu Thuấn, nên đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Chữ Ngu (虞) ở đây có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình", chứ không có nghĩa là "ngu si" (愚癡).
Vì trong tiếng Hán, Đại Ngu có nghĩa là an vui lớn => Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu vì ngài mong muốn đất nước ấm no, phồn thịnh.
Vì sao Hồ Quý Ly lại đổi quốc hiệu là Đại Ngu?
- Lịch sử 7 -
Năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. ... Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
Vì chữ ''Ngu'' trong quốc hiệu '' Đại ngu '' của nhà Hồ có ý nghĩa là ''Sự yên vui hòa bình '' . '' Đại ngu '' có thể hiểu là một ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn
Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.
Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.
Hồ Quý Ly đặt tên nước là Đại Ngu
Nêu hiểu biết của em về Hồ Qúy Ly ? Đại Ngu có nghĩa là gì ? Vì sao Hồ Qúy Ly đặt tên nước là Đại Ngu ?
Lịch sử đã ghi nhận những nỗ lực to lớn của nhà Hồ để hiện thực hóa mong muốn này. Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.
Tên nước ta vào thời nhà Hồ đã được đổi tên thành Đại Ngu.Vậy Đại Ngu dịch từ tiếng Hán sang Tiếng Việt là gì?
Chịu luôn !Tôi sống ở nước Đại Ngu ...Trời ơi!!!!
Quốc hiệu Đại Việt được đổi thành Đại Ngu vào tháng 3 năm 1400 khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền.[1][2]. Sau đó vào tháng 4 năm 1407, nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, và tên Đại Ngu không được dùng làm quốc hiệu từ thời điểm đó.[1] Sau khi nhà Hậu Lê chiến tranh giành lại độc lập, quốc hiệu của Việt Nam đổi lại thành Đại Việt[1][2].
Chữ “Ngu” (虞) trong quốc hiệu “Đại Ngu” (大虞) của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình", không phải chữ "Ngu" (愚) mang nghĩa là "ngu ngốc". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn
Giải thích nghĩa của từ Đại Ngu và nêu hiểu biết của em về Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (1336 – 1407) là người tài giỏi, học thức. Theo Kiến thức, từ tháng 3 năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu.
Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
Lịch sử đã ghi nhận những nỗ lực to lớn của nhà Hồ để hiện thực hóa mong muốn này.
Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn
Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly, biểu tự Lý Nguyên. Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc. Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật, vốn là người Chiết Giang bên Trung Quốc, thời Hậu Hán (947-950), sang sinh sống ở Châu Diễn. Đến thời loạn mười hai sứ quân, họ Hồ dời vào hương Bào Đột và trở thành một trại chủ. Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ
Tại sao Hồ Quý Li đặt tên nước là ..... Đại Ngu?!!
bn ơi , bn đừng nghĩ Ngu ở đâu là ngu dốt , mà ĐẠI NGU ở đây có nghĩa là AN VUI LỚN đó bn ạ .
Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
1.Vì sao Hồ Qúy Ly cho dời đô vào An Tôn?
2.Ý nghĩa của quốc hiệu Đại Ngu do Hồ Qúy Ly đặt ra.
1.Hơn 2 năm sau khi Nghệ Tông qua đời, tháng Giêng năm Đinh Sửu (1397) Hồ Quý Ly quyết định dời đô về An Tôn. Việc dời đô đã có nhiều quần thần phân tích và can ngăn, nhưng Hồ Quý Ly vẫn quyết định, vì theo ông, vào cuối thời Trần không còn là thời "trị" mà thực sự bước vào thời loạn". Cái "loạn" thể hiện ở sự bất lực của bộ máy nhà nước quý tộc nhà Trần, ở mâu thuẫn giữa Hồ Quý Ly và vương hầu quý tộc và ở nguy cơ xâm lược của kẻ thù kể cả phía Bắc và phía Nam. Vì vậy, Hồ Quý Ly phải dời đô đến nơi đất hiểm.
An Tôn là một vùng đất bằng phẳng rộng rãi thuộc trung du lắm sông nhiều núi vây bọc, địa thế hiểm nhưng tiện đường thủy bộ thông thương ra Bắc vào Nam. Về đường thủy từ An Tôn có thể theo dòng sông Mã đến Đồng Cổ để theo hệ thống sông đào thời Tiền Lê qua các huyện Thiệu Hoá, Đông Sơn, Quảng Xương, Nông Cống, Tĩnh Gia vào Nam; hoặc xuôi dòng sông Lạch Trường ra biển, sông Lèn ra Bắc.
Về đường bộ, có thể theo đường thượng đạo đi Kim Tân (Thạch Thành) - Rịa - Nho Quan để ra Bắc; theo đường Quan Hoá liên lạc với Mai Châu (Hoà Bình), Mộc Châu (Sơn La) ở phía Tây Bắc và Lào ở phía Tây. Về phía Nam theo đường núi qua Thường Xuân hoặc Như Xuân đến Quý Châu hoặc Nghĩa Đàn miền tây Nghệ An hoặc theo đường Nông Cống, Như Xuân đến Quỳnh Châu (tây Quỳnh Lưu) đến miền đồng bằng ven biển Nghệ An. Rõ ràng đây là vùng đất hiểm nhưng không phải là nơi hẻo lánh cùng đường như một số ý kiến đưa ra can ngăn.
Việc dời đô về An Tôn của Hồ Quý Ly là để phòng chống giặc xâm lăng từ phía bắc là chủ yếu. Mặt khác, ông muốn rời Thăng Long bởi đó là nơi gắn với vương hầu quý tộc nhà Trần gần hai thế kỷ. Tầng lớp vương hầu quý tộc này đang là đối thủ một mất một còn của ông. Do vậy, việc dời đô là ý muốn chủ quan của Hồ Quý Ly nhưng hoàn toàn không phiêu lưu, được Hồ Quý Ly tính toán cân nhắc cẩn thận/
2.Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.