tính nhiệt dung riêng của một kim loại khi thả kim loại đó vào 1 cốc nước ở 50 độ C , kim loại nay có khối lượng là 5kg ở 20độ C thể tích nước trong cốc là 0.47 lít . kim loại đó tên
Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?
Giải:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)
<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)
=> Kim loại là đồng
100g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một cốc nhôm khối lượng 50g. Thả một quả cầu kim loại khối lượng 50g đã nung nóng bằng sắt vào trong cốc nước, nhiệt độ từ quả cầu kim loại đã làm 5g nước bị hóa hơi trong quá trình tiếp xúc. Nhiệt độ trong cốc tăng lên đến khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 800C. Tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu kim loại trước khi nhúng vào trong nước. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg, nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106J/kg.
A. t = 1800 ° C
B. t = 890 ° C
C. t = 1000 ° C
D. t = 998 ° C
Ta có:
Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra
Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi
Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có
m′ = 100 − 5 = 95g
+ Q t o a = m F e c F e t - 80
+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
đổ 304 gam nước ở 15 độ C vào một nhiệt kế bằng đồng rồi thả vào một miếng là kim loại có khối lượng 210 gam ở nhiệt độ 100 độ c nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng là 20 độ C Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4.200 kg nhân k
\(m_1=304g=0,304kg\\ t_1=15^0C\\ m_2=210^0C\\ t_2=100^0C\\ t=20^0C\\ c_1=4200J/kg.K\)
__________________
\(c_2=?J/kg.K\)
Giải
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\\Leftrightarrow 0,304.4200.\left(100-20\right)=0,21.c_2\left(20-15\right)\\ \Leftrightarrow102144=1,05c_2\\ \Leftrightarrow c_2=97280J/kg.K\)
: Một thỏi kim loại có khối lượng 600g chìm trong nước đang sôi. Người ta vớt nó lên và thả nó vào một bình chứa 0,33 lít nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại là 400C. Thỏi đó là kim loại gì? (Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là không đáng kể).
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
: Một thỏi kim loại có khối lượng 600g chìm trong nước đang sôi. Người ta vớt nó lên và thả nó vào một bình chứa 0,33 lít nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại là 400C. Thỏi đó là kim loại gì? (Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là không đáng kể).
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)
Một thỏi kim loại khối lượng 700g ở 100 độ C. Người ta thả nó vào 1 bình chứa 0,35 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại khi cân bằng nhiệt là 40 độ C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là ko đáng kể. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó.
Tóm tắt :
Kim loại Nước
m1 = 700 g = 0,7 kg V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg
t1 = 100oC t1 = 30oC
t2 = 40oC t2 = 40oC
c1 = ? c2 = 4200 J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC
\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)
Mà Qthu = Qtỏa
\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,7.c_1.\left(100-40\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)\)
\(\Leftrightarrow42c_1=14700\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{14700}{42}=350\)J/K.kg
Thả một khối kim loại nặng 500 g có nhiệt dung riêng là 1240J/Kg.K ở nhiệt độ 200 C vào 5 lít nước ở nhiệt độ 30C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
a)Tính nhiệt độ cân bằng
b)Cần bao nhiêu khối kim loại như vậy để nhiệt đọ của nước đạt 100C
a) nhiệt độ cân bằng là:
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.1240.\left(200-t\right)=5.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow124000-620t=21000t-630000\\ \Leftrightarrow t\approx35^0C\)
b) khối lượng kim loại như vậy để nhiệt độ của nước đạt được \(100^0C\) là:
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_3.c_1.\left(t_1-t'\right)=m_2.c_2.\left(t'-t\right)\\ \Leftrightarrow m_3.1240.\left(200-100\right)=5.4200.\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow124000m_3=1470000\\ \Leftrightarrow m_3\approx12kg\)
khối kim loại như vậy để nhiệt độ của nước đạt được \(100^0C\) là:
\(12:0,5=24\left(khối\right)\)
a) nhiệt độ cân bằng là:
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.1240.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow62000-620t=21000t-630000\\ \Leftrightarrow t\approx32^0C\)
Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 500g ở 130 độ C vào 200g nước ở 38 độ C làm cho nước nóng lên tới 70 độ C sau khi cân bằng nhiệt.
a. Tính nhiệt lượng nước thu vào . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b.Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó ?
help me !
m1 = 500g = 0,5kg
t1 = 130^oC
Q1= ?
c1 = ?
m2 = 200g = 0,2kg
t2 = 38^oC
c2 = 4200J/Kg.K
t = 70^oC
a .
Nhiệt lượng nước thu vào :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,2.4200.\left(70-38\right)=26880J\)
b.
Nhiệt lượng đồng tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.c_1.\left(130-70\right)=30c_1\)
Cân bằng nhiệt :
Q1 = Q2
Ta có :
\(30c_1=26880\)
=> \(c_1=\dfrac{26880}{30}=896J/Kg.K\)
thả kim loại đang ở nhiệt độ 100 độ vàoo nước ở nhiệt độ 20 độ thì nhiệt độ của nước tăng lên 57 độ biết khối lượng kim loại là 150g,của nước là 0,7kg
a)tính nhiệt độ của kim loại khi cân bằng
b)biết nhiệt dung riêng của nước là 4200,tính nhiệt dung riêng của kim loại
c)tính nhiệt lượng mà miếng kim loại toả ra
d)phải thêm bao nhiêu kim loạo ở nhiệt độ 150 độ để nhiệt độ của nước và mảnh kim loạo bên trong tawng lên 60 độC
Khi nước tăng đến 57o thì \(t_{cb}=57^o\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,7.4200\left(57-20\right)=0,15.c\left(100-57\right)\\ \Rightarrow c=5059J/Kg.K\)
\(Q_{tỏa}=0,15.5059.\left(100-57\right)=452292J\)
Ta có ptcbn tiếp
\(Q_{thu_2}=Q_{tỏa_2}\\ \Leftrightarrow0,7.4200\left(60-57\right)=m_25059\left(150-60\right)\\ \Rightarrow m_2\approx0,02kg\)