Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Lưu Quế Như
Xem chi tiết
HT2k02
9 tháng 4 2021 lúc 4:16

Viết lại đề : Cho parabol (P) : \(y=x^2\) , đường thẳng (d): \(y=x+m-1\) . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn :

\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

Hải Yến
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 20:55

Thay m=2 vào HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-1\right)x-2y=6-1\\2x-y=2+5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\-3y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiemj (x;y) = (3;-11)

Phạm Thanh Hải
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 20:01

Lời giải:

$(d)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $-\frac{1}{8}$, tức là cắt trục hoành tại điểm $(\frac{-1}{8};0)$.

Điều này xảy ra khi:

$0=(2m-1).\frac{-1}{8}+3m-4$

$\Rightarrow 0=\frac{11}{4}m-\frac{31}{4}$

$\Rightarrow m=\frac{31}{11}$

hoàng thùy trang
Xem chi tiết
Trịnh Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Vy Thảo
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:49

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=3\\x-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=5+2y=5+2\cdot\left(-1\right)=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-1)

 

Duy Phong
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
25 tháng 2 2020 lúc 18:16

Để ( d) cắt ( d2 ) thì: \(1\ne2\)

Hoành độ giao điểm của ( d) và ( d2 ) có nghiệm là:

 x - 3m + 1 = 2x - 2

- x - 3m + 3 = 0

- x - 3.( m - 1 ) = 0

x = - 3.( m - 1 )

\(\Rightarrow y=-6m+4\)

Để hai đường thẳng ( d1 ) và ( d2 ) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành thì:

y = 0 \(\Rightarrow-6m+4=0\Rightarrow m=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa