cho 11,2g canxi kim loại vào 18g nước. Tính khối lượng bazo, Vh2(đktc) tạo thành
BÀI TẬP 5: Hòa tan hoàn toàn 8g gam kim loại canxi vào nước dư thu được dung dịch canxi hidroxit và giải phóng khí hidro. a)Viết PTHH của phản ứng. b)Tính khối lượng canxi hidroxit tạo thành. c)Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. Biết rằng khi thu khí bị thất thoát 20%.
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
nCa=8/40=0,2(mol)
b/
mCa(OH)2=0,2.74=14,8(g)
VH2=0,2.22,4.80%=3,584(l)
Hoà tan 7,8 g K trong nước. a)Viết PTPƯ. b) Tính Vh2 sinh ra(đktc). c) tính khối lượng bazo tạo thành. d) Nếu 400 g nước tham gia pư trên thì nồng độ phần trăm của dd bazo là bao nhiêu? Mn giýp mik vs ạ. Mik đg cần gấp.
\(n_K=\dfrac{7.8}{39}=0.2\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(0.2.......................0.2......0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_{KOH}}=7.8+400-0.1\cdot2=407.6\left(g\right)\)
\(C\%KOH=\dfrac{11.2}{407.6}\cdot100\%=2.74\%\)
Bài 1) đốt cháy 5,6 gam kim loại sắt cần 2,24 lít khí oxi ở ĐKTC
a)chất nào dư sau phản ứng?Khối lượng(hay thể tích)=?
b)tính khối lượng của sắt từ oxit tạo thành(Fe3O4)
Bài 2)Đốt cháy 11,2g kim loại sắt(Fe)
a)Tính khối lượng của Fe3O4 tạo thành(Fe3O4)
b)Tính thể tích của khí oxi tham gia phản ứng
c)Nếu đem lượng thể tích của oxi ở trên để đốt cháy 2,8g khí Nitơ thì khối lượng của N2O5 tạo thành là bao nhiêu? Giúp mình với nhé ! Mình cảm ơn ạ
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)
c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)
Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.
Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.1......0.1\)
\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)
\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)
\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)
\(0.12......0.3........0.12\)
\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)
\(1\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{4,6}{23} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ 2\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ n_{H_3PO_4} = 2.n_{P_2O_5} = 2.\dfrac{14,2}{142} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_3PO_4} = 0,2.98 = 19,6\ gam\)
Câu 1:
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_3PO_4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
Cgo 55g hỗn hợp 2 kim loại Kali và Canxi vào nước dư thu đc 20,16 lít Hidro (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại đầu.
K + H2O -> KOH + \(\frac{1}{2}\)H2
Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2
x,y là số mol K và Ca
39x + 40y = 55 (1)
Số mol H2 bay ra: 20.16/22.4
=> x/2 + y = 20.16/22.4 (2)
Giải hệ PT (1) và (2) để tìm số mol => khối lượng => % khối lượng
Nhìn cái số 20.16 mà lười.
Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hóa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit ( vôi tôi) C a O H 2 , chất này tan được trong nước, cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H 2 O . Bỏ 2,8g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400ml nước tạo ra dung dịch C a O H 2 , còn gọi là nước vôi trong. Tính khối lượng của canxi hidroxit.
Ta có:
Cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H 2 O .
Vậy 2,8g CaO hóa hợp vừa đủ với x(g) H 2 O .
→ x = (2,8 x 18)/56 = 0,9(g)
Công thức khối lượng của phản ứng:
m C a O + m H 2 O = m C a O H 2
2,8 + 0,9 = 3,7 (g)
Vậy khối lượng của C a O H 2 là 3,7g.
Cho 13 gam một kim loại X ( hóa trị II) tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí Oxi ở đktc, tạo ra oxit bazo. Tìm kim loại đã phản ứng và tính khối lượng oxit thu được.
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
\(\dfrac{13}{X}\) 0,1
\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)
Vậy X là kẽm Zn.
\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
0,2 0,.1
=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R: Zn
Cho lượng dư kim loại Ba vào 18g dd HCl 7,3% thu được V lít H2(đktc). Tính V
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.18}{100}=1,314\left(g\right)\)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{1,314}{36,5}=0,036\left(mol\right)\)
Pt : Ba + 2HCl → BaCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,036 0,018
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,036.1}{2}=0,018\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,018 . 22,4
= 0,403 (l)
Chúc bạn học tốt
Cho 12,4 g hỗn hợp x gồm 2 kim loại cu và mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư,thu được 5,6 lít khí(đktc) A)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp x B)Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tính khối lượng kim loại tạo thành Giải giúp ghi rõ a)b)c) để mình biết