Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duongtranthanhhien
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 18:56

\(AB=\sqrt{SA^2+SB^2}=2a\)

Hệ thức lượng: \(SH.AB=SA.SB\Rightarrow SH=\dfrac{SA.SB}{AB}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Hệ thức lượng lần 2: \(SA^2=AH.AB\Rightarrow AH=\dfrac{SA^2}{AB}=\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BA}{HA}=4\)

Mà đường thẳng BH cắt (SAD) tại A \(\Rightarrow d\left(B;\left(SAD\right)\right)=4.\left(H;\left(SAD\right)\right)\)

Kẻ \(HK\perp SA\Rightarrow HK\perp\left(SAD\right)\) (khá dễ chứng minh điều này, hiển nhiên \(AD\perp\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SAD\right)\perp\left(SAB\right)\) \(\Rightarrow SA\) là giao tuyến của 2 mp vuông góc (SAD) và (SAB). HK vuông góc với giao tuyến nên vuông góc (SAD))

\(\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAD\right)\right)\)

Hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{16}{3a^2}\Rightarrow HK=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAD\right)\right)=4HK=a\sqrt{3}\)

Jinnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:34

4:

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc A chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

góc NBC=góc MCB

BC chung

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

c: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

IB=IC

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 20:04

-Sao bạn đăng bài lớp 8 rồi đăng bài lớp 9 vậy?

Phung Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 20:30

Câu 2: 

a, bạn tự vẽ được nhớ tìm tọa dộ nhé 

x      0       0

y      0       0 

b, Vì tung độ của điểm nằm trên P có hoành độ bằng 8 

=> x = 8

Thay x = 8 vào y = 1/2x^2 ta được : 

\(y=\dfrac{1}{2}.64=32\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:26

Bài 4: 

a) Ta có: \(B=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1-2\sqrt{x}-1\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}\)

\(=x-\sqrt{x}\)

X Cuber
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
26 tháng 5 2021 lúc 22:02

Đề thi thử toán vào 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn - Lai Châu

Chúc anh/chị học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thư
26 tháng 5 2021 lúc 22:09

Bài 4: (3,0đ) Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB của (O; R) và góc AMB nhọn ( với A,B là các tiếp điểm). Kẻ AH vuông góc với MB tại H. Đường thẳng AH cắt đường tròn (O; R) tại N ( khác A). Đường tròn đường kính NA cắt các đường thẳng AB và MA theo thứ tự tại I và K ( khác A).1. Chứng minh: tứ giác NHBI nội tiếp.2. Chứng minh: tam giác NHI đồng dạng với tam giác NIK.3. Gọi C là giao điểm của NB và HI, D là giao điểm của NA và KI. Đường thẳng CD cắt MA tại E. Chứng minh CI = EA.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Gia Han
Xem chi tiết
· Tracy ·
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Vy
Xem chi tiết
phamthuylinh
19 tháng 2 2021 lúc 23:23

mik xung phong giúp câu a nhak!

Kiều Phương là một bé gái dễ thương. Cô đc người anh của mik đặt cho cái biệt danh rất ngộ nghĩnh là mèo vì mặt cô lúc nào cũng lem nhem như mèo vậy.Cô lúc nào cũng buộc tóc hai bên bằng 2 chiếc nơ màu hồng rất xinh thể hiện sự trong sáng đơn thuần. Đặc biệt em thích vẽ và có năng khiếu vẽ rất đẹp. Cô hay lục lọi và lật lung những đò đạc trong nhà lên để lấy thứ pha chế màu mà vẽ nó thể hiện cho đam mê và ước mơ đc vẽ của Kiều Phương...(có gì tự lm tiêp nhé. Chỉ có làm thì mới có ăn nha bn .-.!)