Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoa quỳnh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
2 tháng 5 2021 lúc 21:03

Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?

A.Các vụn nhôm                                    B.Các vụn thủy tinh

C.Các vụn đồng                                  D,Các vụn thép 

Trà Quỳnh Ngọc
2 tháng 5 2021 lúc 21:09

Các vụn sắt

Bé Tiểu Yết
2 tháng 5 2021 lúc 21:14

D. Các vụn thép.

- Vì dòng điện có tác dụng từ nên nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 10:03

Đáp án: B

Vì khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này là một nam châm điện nên nó hút các vụn sắt.

Thư Trần
Xem chi tiết
laala solami
17 tháng 4 2022 lúc 20:03

d

⭐Hannie⭐
17 tháng 4 2022 lúc 20:03

D

Sung Gay
17 tháng 4 2022 lúc 20:13

D nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2017 lúc 5:23

Đáp án B

Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non => Lõi sắt bị nhiễm từ => nó có thể làm lệch kim nam châm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 12:33

Đáp án B

Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non => Lõi sắt bị nhiễm từ => nó có thể hút các vụn sắt

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
4 tháng 3 2016 lúc 21:46

Cuộn dây quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua sẽ trở thành nam châm điện --> hút các vụn sắt.

Nguyễn Thắng Tùng
5 tháng 3 2016 lúc 8:17

Cuộn dây quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua sẽ trở thành nam châm điện => hút các vụn sắt

Vương Quốc Anh
4 tháng 3 2016 lúc 21:25

hình như là sắt

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2018 lúc 16:50

Chọn B

Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây có thể hút các vụn thép

Anh Thơ
12 tháng 5 2021 lúc 19:51

Đáp án: B

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 5 2022 lúc 19:03

1.Khi cho dòng điện chay qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút

A.các vụn sắt nhỏ.

B.các vụn giấy nhẹ.

C.thanh thủy tinh.

D.thước nhựa.

2.Có hai bóng đèn giống nhau, trên mỗi đèn có ghi 6V được mắc nối tiếp với nhau và nối với hai cực của nguồn điện. Nguồn điện sử dụng để đèn sáng bình thường là:

A.1,5V

B.3V

C.12V

D.6V

3.Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện đi qua mạch chính được tính bằng công thức:

A.I = I 2 – I 1

B.I = I 1 + I 2

C.I = I 1 x I 2

D.I = I 1 = I 2

4.Để mạ bạc cho một chiếc hộp bằng đồng thì người ta ứng dụng

Atác dụng hóa học của dòng điện.

B.tác dụng sinh lí của dòng điện.

C.tác dụng nhiệt của dòng điện.

D.tác dụng từ của dòng điện.

5.Trường hợp không thể hiện tác dụng phát sáng của dòng điện là:

A.Khi có dòng điện chạy qua thì quạt điện nóng lên.

B.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn bút thử điện phát sáng.

C.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn tín hiệu giao thông phát sáng.

D.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn LED phát sáng.

6.Sơ đồ mạch điện là

A.hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

B.ảnh chụp mạch điện thật.

C.hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.

D.hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.

7.Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả đo đúng là

A.5,8V

B.314mV

C.3,16V

D.1,52mV

8.Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện, khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy a hút b, b hút c, c đẩy d. Điều này chứng tỏ

A.vật b và vật d nhiễm điện tích cùng dấu.

B.vật a và vật c nhiễm điện tích cùng dấu.

C.vật a và vật c nhiễm điện tích trái dấu.

D.vật a và vật d nhiễm điện tích trái dấu.

9.Cho mạch điện kín gồm hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1A, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 là I 1 = 0,6A. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 là

A.I 2 = 1,6A.

B.I 2 = 0,6A.

C.I 2 = 0,4A.

D.I 2 = 3A.

10.Vật cách điện là

A.một đoạn dây nhôm.

B.một đoạn dây chì.

C.một đoạn dây nhựa.

D.một đoạn dây đồng.

11.Trong bóng đèn dây tóc thì bộ phận dẫn điện là

A.dây tóc.

B.trụ thủy tinh.

C.thủy tinh đen.

D.vỏ thủy tinh.

12.Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để

A.đo nhiệt độ.

B.chạy điện khi châm cứu.

C.đo huyết áp.

D.đo cân nặng.

13.Đơn vị đo hiệu điện thế là

A.Ampe (A).

B.Vôn (V).

C.Niutơn (N).
D.Oát (W).

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 19:01

Tách ra ạ

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 19:08

Cop bài TV Cuber:

1.Khi cho dòng điện chay qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút

A.các vụn sắt nhỏ.

B.các vụn giấy nhẹ.

C.thanh thủy tinh.

D.thước nhựa.

2.Có hai bóng đèn giống nhau, trên mỗi đèn có ghi 6V được mắc nối tiếp với nhau và nối với hai cực của nguồn điện. Nguồn điện sử dụng để đèn sáng bình thường là:

A.1,5V

B.3V

C.12V

D.6V

3.Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện đi qua mạch chính được tính bằng công thức:

A.I = I 2 – I 1

B.I = I 1 + I 2

C.I = I 1 x I 2

D.I = I 1 = I 2

4.Để mạ bạc cho một chiếc hộp bằng đồng thì người ta ứng dụng

Atác dụng hóa học của dòng điện.

B.tác dụng sinh lí của dòng điện.

C.tác dụng nhiệt của dòng điện.

D.tác dụng từ của dòng điện.

5.Trường hợp không thể hiện tác dụng phát sáng của dòng điện là:

A.Khi có dòng điện chạy qua thì quạt điện nóng lên.

B.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn bút thử điện phát sáng.

C.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn tín hiệu giao thông phát sáng.

D.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn LED phát sáng.

6.Sơ đồ mạch điện là

A.hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

B.ảnh chụp mạch điện thật.

C.hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.

D.hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.

7.Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả đo đúng là

A.5,8V

B.314mV

C.3,16V

D.1,52mV

8.Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện, khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy a hút b, b hút c, c đẩy d. Điều này chứng tỏ

A.vật b và vật d nhiễm điện tích cùng dấu.

B.vật a và vật c nhiễm điện tích cùng dấu.

C.vật a và vật c nhiễm điện tích trái dấu.

D.vật a và vật d nhiễm điện tích trái dấu.

9.Cho mạch điện kín gồm hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1A, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 là I 1 = 0,6A. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 là

A.I 2 = 1,6A.

B.I 2 = 0,6A.

C.I 2 = 0,4A.

D.I 2 = 3A.

10.Vật cách điện là

A.một đoạn dây nhôm.

B.một đoạn dây chì.

C.một đoạn dây nhựa.

D.một đoạn dây đồng.

11.Trong bóng đèn dây tóc thì bộ phận dẫn điện là

A.dây tóc.

B.trụ thủy tinh.

C.thủy tinh đen.

D.vỏ thủy tinh.

12.Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để

A.đo nhiệt độ.

B.chạy điện khi châm cứu.

C.đo huyết áp.

D.đo cân nặng.

13.Đơn vị đo hiệu điện thế là

A.Ampe (A).

B.Vôn (V).

C.Niutơn (N).
D.Oát (W).

Tryechun🥶
Xem chi tiết
laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 9:45

d

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 9:45

C

Tạ Tuấn Anh
23 tháng 3 2022 lúc 9:45

C