Cho C 2 H 5 O H . Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1
B. 5
C. 3
D. 6
Cho C 2 H 5 O H . Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 1: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 2: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là
A. 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3.
Câu 3: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3. C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1.
Câu 4: Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên; nước do 2 nguyên tố oxi và hiđro tạo nên; tinh bột do 3 nguyên tố cacbon,
hiđro và oxi tạo nên. Nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất này?
A. cacbon. B. hiđro. C. sắt. D. oxi.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 6: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 7: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 8: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 9: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
Đáp án B
Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | |||
CH3COOH | |||
O3 | |||
Cl2 | |||
Ca3(PO4)2 |
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
----
Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | Hợp chất | 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O | 180 đ.v.C |
CH3COOH | Hợp chất | 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O | 60đ.v.C |
O3 | Đơn chất | 3 nguyên tử O | 48 đ.v.C |
Cl2 | Đơn chất | 2 nguyên tử Cl | 71 đ.v.C |
Ca3(PO4)2 | Hợp chất | 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O | 310đ.v.C |
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Chọn đáp án B
● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.
● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.
⇒ Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.
► Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ⇒ chọn B.
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Đáp án B
Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Chọn đáp án B
● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.
● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.
⇒ Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.
► Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ⇒ chọn B.
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
Đáp án B
Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Chọn đáp án B
● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.
● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.
⇒ Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.
► Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ⇒ chọn B
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Đáp án B
Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH