Những câu hỏi liên quan
uzumaki naruto
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 5 2016 lúc 8:55

Từ đẳng thức: 

\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)     

ta tính một biến theo biến còn lại:

 \(\frac{1}{n}=\frac{1}{24}-\frac{1}{m}=\frac{m-24}{24m}\)  

\(\Rightarrow n=\frac{24m}{m-24}\)    

Do n là số tự nhiên khác 0 nên m-24>0 , đặt m-24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

m=24+k

n=\(\frac{24\left(k+24\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\) 

     Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (m;n) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
21 tháng 5 2016 lúc 8:57

chỗ x;y sửa lại thành m;n nhá, mình quen tìm biến x;y nên nhầm

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 5 2016 lúc 9:01

Từ đẳng thức: 

     \(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)

ta tính một biến theo biến còn lại:

\(\frac{1}{n}=\frac{1}{24}-\frac{1}{m}=\frac{m-24}{24m}\)

\(\Rightarrow\)\(n=\frac{24m}{m-24}\)

Do n là số tự nhiên khác 0 nên m - 24 > 0, đặt m - 24 =k  (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

m = 24 + k

n = \(\frac{24\left(24+k\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)

Vậy để n và m là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (n,m) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

Bình luận (0)
daica
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 16:30

\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{m}{mn}+\frac{n}{mn}=\frac{m+n}{mn}\) mà \(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)

=>\(\frac{m+n}{mn}=\frac{1}{24}\)

=>24(m+n)=mn

24m+24n=mn

24m-mn+24n=0

m(24-n)+24n-576=-576

m(24-n)-576(24-n)=-576

(m-576)(24-n)=-576

Ta xét bảng sau:

m-5761-12-23-34-46-68-89-912-1216-1618-1824-2432-3236-3648-4864-6472-7296-96144-144192-192288-288576-576
m577575578574576573580572582570584568585567.....................................................................................0
24-n-576576-288288-192192-144144-9696-7272-6464-4848-3636-3232-2424-1818-1616-1212-99-88-66-44-33-22-11
n... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ...........................................................................

(mấy ô ... là có giá trị, mấy ô bỏ trống là loại)

Vậy có 32 cặp số tự nhiên (n;m) thỏa mãn đề

Bình luận (0)
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:32

oe

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
24 tháng 5 2016 lúc 19:48

WTF?

Bình luận (0)
nguyen kim chi
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
27 tháng 9 2015 lúc 17:37

Vì p là số nguyên tố lẻ nên p>1.ĐKXĐ m,n khác 0.

Ta có: \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{p}=\left(\frac{m^2+n^2}{m^2n^2}\right)\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+n^2\right)p=m^2n^2\)   \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2n^2-m^2p-n^2p+p^2=p^2\Leftrightarrow\left(m^2-p\right)\left(n^2-p\right)=p^2\)  \(\left(2\right)\)

Từ (1) ta được m hoặc n chia hết p.Giả sử m chia hết cho p. Đặt m2=a2p2 ( a khác 0) nên (2) \(\Leftrightarrow\)  \(\left(a^2p^2-p\right)\left(n^2-p\right)=p^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2p-1\right)\left(n^2-p\right)=p\)

Vì a khác 0 nên a2>0 a2p chia hết p . Vì p>2 nên a2p-1 không chia hết cho p.

Vậy n2-p chia hết cho p nên n chia hết cho p . Đặt n=bp.

Dựa pt đầu ta có \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2p^2}+\frac{1}{b^2p^2}\Leftrightarrow1=\frac{1}{a^2p}+\frac{1}{b^2p}\)

nên a2p=2 và b2p=2 nên vô lý

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
16 tháng 4 2016 lúc 16:08

Theo đầu bài ta có:
\(m=\frac{n^2+n+1}{n+1}\)
\(m=\frac{n^2}{n+1}+\frac{n+1}{n+1}\)
\(m=\frac{n^2}{n+1}+1\)
Để m và n là số nguyên thì biểu thức n2 : ( n + 1 ) phải là số nguyên.

Bình luận (0)
Bui Huyen
Xem chi tiết
tran thanh li
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 11 2016 lúc 20:38

Ta có: \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{14}< \frac{4}{4n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow14>4n>7\)

\(\Rightarrow4n\in\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;2,25;2,5;2,75;3;3,25\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hoa
11 tháng 11 2016 lúc 20:43

có 14 số tự nhiên thoa mãn n

Bình luận (0)
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
16 tháng 3 2017 lúc 21:34

help me

Bình luận (0)
Nhok_baobinh
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
3 tháng 5 2018 lúc 21:45

\(m^2+n^2+p^2+\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{p^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2+\frac{1}{m^2}\right)+\left(n^2-2+\frac{1}{n^2}\right)+\left(p^2-2+\frac{1}{p^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{m}\right)^2+\left(n-\frac{1}{n}\right)^2+\left(p-\frac{1}{p}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{m}\\n=\frac{1}{n}\\p=\frac{1}{p}\end{cases}}\Rightarrow m=n=p=1\)

Bình luận (0)
Trinh ngoc anh thy
3 tháng 5 2018 lúc 21:40

bạn giải dùm mình bài này nhé Tìm x biết: 2+2+2+23+24+...+22014=2x.  Ai giúp mình giải bài này với

Bình luận (0)