trăm nghe không bằng ..... thấy
Con điền chăm hay trăm vào những chỗ trống sau đây :
a ... nghe không bằng một thấy.
b. ... học .... làm.
Vậy đáp án đúng là:
a. trăm nghe không bằng một thấy.
b. chăm học chăm làm.
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng?
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
Trăm nghe không bằng một thấy.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
lập dàn ý bài luận cho câu tục ngữ trăm nghe k bằng 1 thấy
Mới đầu cô không nghe thấy gì cả. trong lòng cô ào ạt cơn bão. rồi cuối cùng, cô bắt đầu nghe thấy tiếng tù và và mục đồng Trâm bỏng buổi sáng sớm và có hàng trăm âm thanh của dàn nhạc như giật mình đáp lại. giai điệu lớn dần, cao dần, rồi eo eo như gió thổi qua những ngọn cây, bứt các lá vàng, lay các ngọn cỏ, phả vào mặt những làn gió mát rượi .Đani cảm thấy luồng không khí như từâm nhạc bay vụt lên, và cô trấn tĩnh lại. 1: tìm một từ có yếu tố hán Việt trong đoạn trích? 2: nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung
A. Giơ cao đánh khẽ
B. Ở hiền gặp lành
C. Trăm nghe không bàng một thấy
D. Thua keo này, bày keo khác
giải thích vì sao bạn áp tai xuống đường ray sẽ nghe thấy tiếng tàu hòa từ xa mà ngay lúc đó bạn không thể nghe thấy trong không khí
Vận tốc truyền âm trong môi trường được so sánh như sau:
\(v_{rắn}>v_{lỏng}>v_{khí}\)
Nên khi ta áp tai xuống đường ray (vật rắn) thì âm truyền tới nhanh hơn trong không khí.
Vậy khi áp tai xuống đường ray sẽ nghe thấy tiếng tàu hỏa từ xa mà ngay lúc đó không thể nghe thấy trong không khí.
Hôm qua anh đọc sách và thấy có một nhận định rất hay "Những người không biết cách lắng nghe thì không phải là người biết cách nói chuyện. Người biết cách nói chuyện thì chắc chắn là người biết lắng nghe."
Bằng những suy nghĩ và trải nghiệm thực tế của chính mình, em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm trên. Em hãy viết ra những suy nghĩ lòng mình về điều đó.
Thật ra thì ai cũng có tâm sự riêng muốn nói cho người khác nghe. Nên em rất đồng tình với câu nói là con người cũng phải biết lắng nghe người khác nói mới là người biết cách nói chuyện. Bởi vì khi nghe người khác nói chuyện về cuộc đời họ, sự nghiệp thất bại hay thành công của họ thật sự rất quý giá đối với người nói, nên chúng ta nên biết cách tôn trọng họ bằng cách đơn giản là lắng nghe và sẻ chia, thông cảm với họ. Lắng nghe dù chỉ là cách vô cùng đơn giản nhưng chắc chắn cũng sẽ giúp người nói bớt phần cô đơn.
Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ gõ 5100m một người khác áp tai xuống đường ray thì nghe thấy tiếng gõ truyền qua đường ray và 14s sau thì nghe thấy tiếng gõ truyền qua không khí. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tốc độ truyền âm trong thép đường ray bằng
Âm truyền trong đường ray nhanh hơn trong không khí 14s.
\(\Rightarrow t_{ray}=t_{kk}-14=\frac{5100}{v_{ray}}=\frac{5100}{v_{kk}}-14\Rightarrow v_{ray}=5100\)(m/s)
Vậy chọn B.
giúp mình với :))
Bắt đầu những cơn mưa mùa ràn rạt trên mái nhà, đập ầm ầm vào hai bên vách đóng bằng thiếc cũ. Không thấy bà Hồng gánh chè ra ngõ, không còn nghe tiếng rao ngọt ngào thánh thót mà buồn thiệt là buồn của bà, cũng không thấy ông già Chín Vũ ghé quán chú Tư Bụng uống năm trăm đồng nước trà.
1. Xác định tiếng và từ trong câu đầu tiên
2. ghi lại các từ láy và nêu giá trị việc sử dụng của các từ láy trong việc biểu đạt nội dung
3. từ không được lặp lại 3 lần trong câu văn thứ hai có tác dụng gì ?
4. ghi lại một cụm từ phân tích cấu tạo của cụm từ ấy
5. chọn một tiếng, từ tiếng đó hãy tạo ra các từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ hợp lý
1. Tiếng: những, mùa, đập, đóng, thiếc, cũ, thấy, ra, ngõ, nghe, buồn, bà, ông, già, ghé, quan, uống, nước, trà
Từ: Bắt đầu, cơn mưa, ràn rạt, ầm ầm, hai bên vách, gánh chè, tiếng rao, ngọt ngào, thánh thót, năm trăm đồng, Chín Vũ, Tư Bụng
2 Các từ láy: ràn rạt, ngọt ngào, thánh thót, ầm ầm
Tác dụng trong việc biếu đạt nội dung:
- Lột tả chính xác nhất những âm thanh xuất hiện trong đoạn trích
- Hình ảnh trong câu văn trở nên gợi tả gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
3. Từ "không" được điệp lại ba lần cho thấy sự tiếc nuối của tác giả khi không còn nghe những âm thanh quen thuộc và những người thân quen và gần gũi với mình.
4. "năm trăm đồng nước trà"
Phần trước: năm trăm đồng
Trung tâm: nước trà
5. từ đơn" bà"
+ Từ ghép chính phụ: bà ngoại
+ Từ ghép đẳng lập: bà cháu