Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 20:50

Đổi 5.75 phút= 345 giây= 5 phút 45 giây

Thời gian bạn Hà chạy nhanh hơn bạn Nam là

6 phút 13 giây- 5 phút 45 giây= 28 (giây)

Bình luận (1)
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Sun Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:38

Bài 8:

a: Ta có: \(35⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{5;7;35\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)

b: Ta có: \(10⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Chauvu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 23:46

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC và BC=2DE

hay BC=8cm và BDEC là hình thang

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Hà Dương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 6:00

THAM KHẢO:

Nhiều người cho rằng, Thủy Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa nước lũ, còn Sơn Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa tinh thần, ý chí, khả năng và thành quả chống bão lụt của nhân dân. Không hoàn toàn như vậy, Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng. Cơn giận lưu niên “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” của Thủy Tinh là sự phản ánh và lí giải vô cùng độc đáo, tài tình hiện tượng bão lụt hàng năm (mang tính chu kì) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.

Bình luận (0)
Trường Sinh 6A / Trường...
7 tháng 3 2022 lúc 6:43

Tham khảo:
Trong câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Sơn Tinh sống ở núi cao Tản Viên, có tài năng rất kì lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây thì liền mọc lên từng dãy núi đồi. Chàng thật tài giỏi, đã nhanh chóng tìm được lễ vật quý báu mà nhà vua chọn làm sính lễ. Chàng đã chiến đấu kiên cường, bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi, dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ. Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ khiến không chỉ em mà nhân dân rất khâm phục. Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió, lũ lụt hằng năm.

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
7 tháng 3 2022 lúc 6:50

Tham khảo :

Trong câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Sơn Tinh sống ở núi cao Tản Viên, có tài năng rất kì lạ:vẫy tay về phía đông,phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây thì liền mọc lên từng dãy núi đồi.Anh thật tài giỏi,đã nhanh chóng tìm được lễ vật quý báu mà nhà vua chọn làm sính lễ.Anh đã chiến đấu kiên cường,bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng,không giữ lời. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió,dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi,dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ .Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ em rất khâm phục.Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió,lũ lụt hằng năm.

Học tốt nhé !

Bình luận (0)
Tui là ai và ai là Tui
Xem chi tiết
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
meow me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 15:04

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-x^2+x-30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-\left(x^2-x\right)-30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)

=>(x-3)(x+2)=0

=>x=3 hoặc x=-2

Bình luận (0)
Kim San Hyn
28 tháng 5 2022 lúc 15:06

`(x^2 -x)^2 +x=x^2 +30`

`<=>(x^2 -x)^2 -(x^2 -x)-30=0`

Đặt `t=x^2 -x`

`t^2 -t-30=0`

`<=>t^2 -6t+5t-30=0`

`<=>t(t-6)+5(t-6)=0`

`<=>(t-6)(t+5)=0`

`<=>[(t-6=0),(t+5=0):}`

`<=>[(x^2 -x-6=0),(x^2 -x+5=0):}`

`<=>x^2 -x-6=0`

`<=>x^2 -3x+2x-6=0`

`<=>x(x-3)+2(x-3)=0`

`<=>(x-3)(x+2)=0`

`<=>[(x-3=0),(x+2=0):}`

`<=>[(x=3),(x=-2):}`

Vậy `S={-2;3}`

Bình luận (0)
2611
28 tháng 5 2022 lúc 15:07

`(x^2-x)^2+x=x^2+30`

`<=>(x^2-x)^2-(x^2-x)-30=0`

Đặt `x^2-x=t` khi đó ptr có dạng:

    `t^2-t-30=0`

`<=>t^2-6t+5t-30=0`

`<=>(t-6)(t+5)=0`

`<=>t=6` hoặc `t=-5`

`@t=6<=>x^2-x=6`

         `<=>x^2-x-6=0`

         `<=>x^2-3x+2x-6=0`

         `<=>(x-3)(x+2)=0<=>x=3` hoặc `x=-2`

`@t=-5<=>x^2-x=-5`

         `<=>x^2-x+5=0`

Ptr có:`\Delta=(-1)^4-4.5=-19 < 0`

  `=>` Ptr vô nghiệm

Vậy `S={-2;3}`

Bình luận (0)