Những câu hỏi liên quan
Nguyen khanh huyen
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 1 2017 lúc 16:55

Ta có:\BAC=120,\BAD=90 suy ra DAC=30.
Vì tam giác ABC cân nên \B=\C
Trong tam giác ABC có:
\BAC+\B+\C=180(tổng 3 góc trong tam giác)
suy ra \B+\C=60
Mà:\B=\C\suy ra:\B=\C=30
Trong tam giác ADC có:\DAC=\C nên là tam giác cân tại D.
suy ra AD=DC.
Vì tam giác ABD vuông có \B=30
suy ra Tam giác ABD là nửa tam giác đều(điều này chắc bạn học rồi nhỉ)
suy ra=1/2BD.
Mà AD=DCsuy ra DC=1/2BD.
Ta có:BD+DC=BC
Mà DC=1/2BD
Thì ta dễ dàng suy ra được:BD=4,còn DC=2.
Vậy:BD=4 cm.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Bình luận (0)
Nguyen khanh huyen
3 tháng 1 2017 lúc 16:56

mÌNH CHỈ CẦN HÌNH VẼ THÔI MÀ BẠN

Bình luận (0)
Nguyen khanh huyen
3 tháng 1 2017 lúc 17:29

123456789456123456789

Bình luận (0)
huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết
Hồ Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Ghét tên nguyễn thảo ngu...
27 tháng 1 2016 lúc 21:20

1352

 

Bình luận (0)
dogiaduc đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:15

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b:

Sửa đề: AN=2cm

MN//BC

=>MN/BC=AN/AC

=>MN/10=2/8=1/4

=>MN=2,5cm

c AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=10/7

=>DB=30/7cm; DC=40/7cm

Bình luận (0)
Tử Nguyệt
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
29 tháng 1 2018 lúc 11:20

Ta có: BAC=120, BAD=90 => DAC=30
Vì tam giác ABC cân nên B=C
Trong tam giác ABC có
BAC + B + C=180(tổng 3 góc trong tam giác)
=> B + C=60
Mà: B=C =>: B= C=30
Trong tam giác ADC có: DAC=C nên tam giáccân tại \D
=> AD=CD
Vì tam giác ABD là nửa tam giác đều 
=> AD= \(\frac{1}{2}\) BD
Mà BD=DC => DC=
21 BD
Ta có BD+DC=\(\frac{1}{2}\)BC
Mà DC=\(\frac{1}{2}\) BD
Thì ta dễ dàng suy ra được BD=4,còn DC=2
Vậy BD=4

p/s : kham khảo

Bình luận (0)
Tề Mặc
29 tháng 1 2018 lúc 11:34

Ta có: BAC=120, BAD=90 => DAC=30
Vì tam giác ABC cân nên B=C
Trong tam giác ABC có
BAC + B + C=180(tổng 3 góc trong tam giác)
=> B + C=60
Mà: B=C =>: B= C=30
Trong tam giác ADC có: DAC=C nên tam giáccân tại \D
=> AD=CD
Vì tam giác ABD là nửa tam giác đều 
=> AD= 12  BD
Mà BD=DC => DC=
21 BD
Ta có BD+DC=12 BC
Mà DC=12  BD
Thì ta dễ dàng suy ra được BD=4,còn DC=2
Vậy BD=4

Bình luận (0)
Truedamage
11 tháng 2 2020 lúc 20:14

sdred

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Huy Faptv
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 1 2020 lúc 22:49

A B C D H A' x x/2

Kẻ đường cao AH ; Vì \(\Delta\)ABC cân 

=> H là trung điểm BC  

Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có ^A = 120\(^o\)

=> ^ABH = ^ACH = 30\(^o\)

=> ^BAH = 60 \(^o\)

Lấy A' đối xứng với A qua H; BH vuông góc AA'; H là trung điểm AA'

=> \(\Delta\)ABA' cân tại B mà  ^BAA' = ^BAH = 60\(^o\)

=> \(\Delta\)ABA'  đều .

Đặt: AB = x => AA' = x => AH = x/2

+) \(\Delta\)ABH vuông tại H => BH\(^2\)= AB\(^2\)- AH\(^2\)\(x^2-\frac{x^2}{4}=\frac{3x^2}{4}\)

=> \(BH=\frac{\sqrt{3}x}{2}\)

=> \(BC=2BH=\sqrt{3}x=\sqrt{3}AB\)

( Như vậy chúng ta có nhận xét: Cho \(\Delta\)ABC cân tại A; ^A = 120\(^o\)=> \(BC=\sqrt{3}AB\))

=> \(AC=AB=\frac{BC}{\sqrt{3}}=\frac{6}{\sqrt{3}}\)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A có: ^ABD = ^ABH  = 30 \(^o\)=> ^ADB = 60\(^o\)

=> ^ADC = 180\(^o\)- ^ADB = 180\(^o\)- 60 \(^o\)= 120\(^o\) 

Mà ^BAC = 120\(^o\); ^BAD = 90\(^o\)

=> ^DAC = 120\(^o\)- 90 \(^o\)= 30\(^o\)

+) Xét \(\Delta\)DAC có: ^DAC = 30\(^o\); ^ADC = 120\(^o\) => ^DCA = 30\(^o\)

=> \(\Delta\)DAC cân tại D và có: ^ADC = 120\(^o\). Theo nhận xét in đậm ở trên: \(AC=\sqrt{3}.DC\)

=> \(DC=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{6}{\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\frac{6}{3}=2\)

=> \(BD=BC-DC=6-2=4cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa