em có nhận xét gì về việc dùng từ tiếng anh
strees
trong khoảng 12 câu
Trong 2 câu đầu của bài"Trao duyên" ,em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả
tham khảo
Lời nói
+ “Cậy”: Đồng nghĩa với “nhờ” nhưng “cậy” còn bao hàm ý nghĩa gửi gắm, mong đợi, tin tưởng về sự giúp đỡ đó.
+ “Chịu lời”: Đồng nghĩa với “nhận lời” nhưng “nhận lời” nó còn bao hàm sắc thái tự nguyện, có thể đồng ý hoặc không đồng ý, còn “chịu lời” thì bắt buộc phải chấp nhận, không thể từ chối bởi nó mang sắc thái nài nỉ, nài ép của người nhờ cậy.
- Hành động: “Lạy, thưa”
+ Là hành động của người bề dưới với người bề trên, nhưng ở đây Kiều là chị lại lạy, thưa em mình.
+ Đây là hành động bất thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cảnh này bởi hành động của Kiều là lạy đức hi sinh cao cả của Thúy Vân. Bởi vậy, việc Thúy Kiều nhún nhường, hạ mình van nài Thúy Vân là hoàn toàn hợp lí
=> Hành động bất thường đặt trong mối quan hệ với các từ ngữ đặc biệt đã nhấn mạnh tình thế éo le của Thúy Kiều.
- Hoàn cảnh đặc biệt của Kiều:
+ Thúy Kiều phải tha thiết cầu xin Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. Kiều biết rằng việc mình đang nhờ Vân ảnh hưởng lớn đến cuộc đời em sau này bởi Thúy Vân và Kim Trọng không có tình yêu.
+ Tâm trạng của Kiều đau khổ, tuyệt vọng bởi người ta có thể trao cho nhau kỉ niệm, đồ vật chứ không ai đi trao đi tình yêu của mình.
anh đi anh nhớ quên nhà
nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
nhớ ai dãi nắng dầm sương
nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8
Hãy nêu nhận xét của em về vị trí vần trong bản
Đc làm theo thể thơ lục bát biến thể
– Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên).
– Tiếng cuối là thanh T.
– Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B
Anh đi anh nhớ quê nhà. nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. nhớ ai dãi nắng dầm sương .nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Văn bản trên được viết theo thể nào? Vì sao em biết?
Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8
Hãy nêu nhận xét của em về vị trí vần trong bản
- Văn bản trên được viết theo thể thơ Lục Bát.
- Có thể khẳng định như vậy vì:
+Dựa vào số tiếng trong mỗi câu. Câu 1;3: 6 tiếng . Câu 2;4 : 8 tiếng. Và theo luật Bằng - Trắc
- Tiếng thứ 6 và 8 cùng vần với nhau:
+ "À" : Nhà-Cà
+"Ương" : Sương-Đường
-Vị trí vần trong văn bản hết sức hợp lí, theo quy luật của thể thơ Lục Bát.
thơ lục bát đấy, nhìn trong sáh ngữ văn mà xem!
2. Viết đoạn văn từ 3-4 câu tả đồ dùng học tập của em.
G :
- Em chọn tả đồ dùng học tập nào?
- Nó có đặc điểm gì?
- Nó giúp ích gì cho em trong học tập?
- Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về đồ dùng học tập đó?
(1) Hôm qua, mẹ mua cho em một cây bút mực. (2) Bút dài khoảng 16 xăng-ti-mét, với lớp vỏ bên ngoài là nhựa màu trắng. (3) Bên trong là phần ruột bút có mực màu đen, khi viết rất đẹp. (4) Người ta đã thiết kế phần nắp đậy phía trên, giúp bảo vệ ngòi bút không bị hỏng hay viết nhầm lên cặp. (5) Nhờ chiếc bút, em viết chữ ngày càng đẹp hơn, nên em quý nó lắm.
Quyển vở của em có hình chữ nhật. Chiều dài 24cm, chiều rộng 15cm. Bìa quyển vở có in hình bức tranh các bạn học sinh đang chơi đá cầu dưới sân trường. Phía dưới cùng, góc phải là ô nhãn vở được in sẵn. Bên trong vở có kẻ các hàng ô ly. Ở bên trái các trang giấy có các đường kẻ đỏ làm lề vở. Các hàng ô ly được in đều nhau. Quyển vở rất có ích đối với em.
Đó là hộp bút màu là quà mẹ thưởng khi em được điểm cao. Hộp bút màu của em có hình chữ nhật, dài khoảng 1 gang tay, hộp được trang trí với nhiều màu sắc bắt mắt. Em rất yêu và trân trọng hộp bút màu của em.
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?
viết 1 đv khoảng 12-15 câu nêu cảm nhận về tình mẫu tử trong đó em có dùng 3 từ láy và 1 biện pháp tu từ
Tình mẫu tử vô cùng quan trọng với mỗi người. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, nhọc nhằn thì mẹ vẫn không than thở, trách móc. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con. Những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Vì vậy, con cần phải biết ơn, kính trọng và hiếu thảo với mẹ. Chúng ta cố gắng nỗ lực để thành công, trở thành người có ích khiến mẹ tự hào, báo đáp lại công ơn của mẹ.
Đoạn văn mẫu số 2Tình cảm mẫu tử luôn thật quý giá. Tình cảm ấy dìu dắt tâm hồn ta, khiến ta cảm thấy được đủ đầy trọn vẹn, được hạnh phúc yên ấm. Mẹ giống như là vầng trăng soi sáng tâm hồn con. Mẹ cũng bao dung, tha thứ cho mọi lỗi lầm trong cuộc đời. Mẹ là một điểm tựa tinh thần không thể thiếu khi mệt mỏi hay những lúc yếu lòng. Những nỗ lực, những khát khao và ước mơ của những người con đều mang bóng dáng mẹ, là mục đích sống mỗi ngày tốt đẹp hơn, mỗi ngày cố gắng hơn. Vì vậy, chúng ta hãy ý thức được tầm quan trọng của thứ tình cảm thiêng liêng - tình mẫu tử trong cuộc sống.
Đoạn văn mẫu số 3Tình mẫu tử thiêng liêng chẳng thể nào đong đếm. Khi còn thơ bé, chúng ta nhận được sự chăm sóc của người mẹ. Đến khi lớn lên, mẹ lại trở thành điểm tựa tinh thần vô cùng vững chắc cho mỗi người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, người mẹ cũng luôn dang rộng vòng tay ôm lấy những đứa con. Sự bao dung và tình yêu thương của mẹ bởi vậy mới vĩ đại đến nhường nào. Bởi vậy, chúng ta cần phải giữ gìn tình cảm tốt đẹp ấy. Mỗi người hãy tích cực nói yêu thương mẹ nhiều hơn, luôn ý thức sống tốt để mẹ cảm thấy tự hào. Bản thân em cũng ý thức được điều đó. Vì vậy, em luôn cố gắng học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức hay thường xuyên giúp đỡ công việc nhà. Như vậy, mẹ có thể cảm thấy tự hào về em, bớt đi nỗi vất vả hằng ngày. Mỗi người hãy ý thức được giữ gìn và phát huy tình mẫu tử đáng trân quý này.
Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên ?
Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái.
Câu 3: (1,5 điểm) Em có nhận xét gì về thực trạng việc một số cá nhân nhận quà từ thiện của các tình nguyện viên, mạnh thường quân trong đợt phòng chống dịch bệnh Covid 19.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả trong bài lượm ?
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là "Chú bé" vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó. Bài thơ vì thế càng thêm cảm động.
Tick cho mk nha!!!