So sánh tính chất, ứng dụng, điều chế \(O_2\) và \(H_2\).
1. So sánh tính chất, ứng dụng, điều chế \(O_2\) và \(H_2\).
2. Thành phần của không khí. Bảo vệ không khí trong lành. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt đám cháy.
kẻ bảng so sánh tính chất vật lý tính chất hóa học ứng dụng và điều chế hidro và oxi
Cho các chất \(H_2,O_2,Ca,Fe_3O_4,H_2O,Na_2O\). Xác định các cặp chất tác dụng với nhau. Viết phương trình phản ứng
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ 2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO\\ 4Fe_3O_4 + O_2 \xrightarrow{t^o} 6Fe_2O_3\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ H_2O + Na_2O \to 2NaOH\)
Ôí fhhi hảo
a) \(n_{O_2}=\dfrac{14}{22,4}=0,625\left(mol\right)\)
\(PTHH:2H_2+O_2\rightarrow2_{H_2O}\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{0,625}{1}\rightarrow H_2\) hết , \(O_2\) dư
b) Chất dư là oxi :
\(n_{O_2}\) phản ứng \(\dfrac{1}{2}H_2=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}\) dư \(=0,625-0,5=0,125\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}\) dư \(=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:
a) \(HCl + Mn{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}MnC{l_2} + C{l_2} \uparrow + {H_2}O\)
b) \(KMn{O_4} + KN{O_2} + {H_2}S{O_4} \to MnS{O_4} + KN{O_3} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
c) \(F{e_3}{O_4} + HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + NO \uparrow + {H_2}O\)
d) \({H_2}{C_2}{O_2} + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to C{O_2} \uparrow + MnS{O_4} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
Cho các sơ đồ phản ứng sau. Hãy lập phương trình hoá học và xác định loại phản ứng?
a) P + \(O_2\) →
b) CaO + \(H_2O\) →
c) \(SO_3\) + \(H_2O\) →
d) Na + \(H_2O\) →
e) \(H_2\) + CuO →
f) Fe + \(O_2\) →
g) \(H_2\) + \(Fe_2O_3\) →
h) \(K_2O\) + \(H_2O\) →
i) Ca + \(H_2O\) →
j) \(H_2\) + \(O_2\) →
k) Zn + HCl →
l) Al + HCl →
m) Fe + \(H_2SO_4\) →
n) \(P_2O_5\) + \(H_2O\) →
a) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
d) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
e) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
f) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
g) \(Fe_2O_3+2H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
h) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
i) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
j) \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
k) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
l) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
m) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
n) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Phản ứng hóa hợp : a) , b) , c) , f) , h) , j) , n)
Phản ứng thế : d) , g) , i) , k) , l) , m)
Chúc bạn học tốt
a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b)\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
d)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
e)\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
f)\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
g)\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
h)\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
i)\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
j)\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
k)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
l)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
m)\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
n)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
1) Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế của oxi
Tham khảo
Tính chất địa lí :
Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí. Dưới áp suất khí quyển, oxi hoá lỏng ở nhiệt độ -183oC. Khí oxi tan ít trong nước (100ml nước ở 20oC, 1 atm hoà tan được 3,1ml khí oxi. Độ tan của khí oxi ở 20oC và 1 atm là 0,0043 g trong 100g H2O).
Tính chất hoá học :
Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. ... Oxi tan rất ít trong nước.
Ưng dụng : Khí oxy được sử dụng để hàn và cắt kim loại bằng oxy-axetylen. Các ứng dụng phổ biến của oxy bao gồm sản xuất thép, nhựa và hàng dệt, hàn, hàn và cắt thép và các kim loại khác, đẩy tên lửa, liệu pháp oxy và các hệ thống hỗ trợ sự sống trong máy bay, tàu ngầm, tàu vũ trụ và lặn.
3) Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế của hiđro
Ko màu, ko mùi, ko vị, tan rất ít trong nước.
P/ư được với nhiều phi kim và ko p/ư với kim loại
Hoá trị I. Ntk: 1 đvC. KH: H
Ptk: 2 đvC. CTHH: H2
Là khí nhẹ nhất trong các khí. Nhẹ hơn không khí.
Điều chế H2 từ HCl, H2O, H2SO4
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí hidro \(H_2\) trong không khí (có chứa 20% thể tích khí oxi \(O_2\))
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng nước tạo thành
c) Tính thể tích khí \(O_2\) đã tham gia phản ứng và thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên
a)2H2 + O2 --to--> 2H2O
b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,5-->0,25------>0,5
=> \(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
c) VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
=> Vkk = 5,6 : 20% = 28 (l)