Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:06

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:53

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:53

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2021 lúc 20:01

Sống chết mặc bay là một bức tranh, tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cánh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm, trong khi đáng lý ra họ phải là những ông quan phụ mẫu đứng mũi chịu sào. Câu chuyện bắt đầu vào lúc quá nửa đêm, khi ấy trời vẫn mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng thế không khéo thì vỡ mất. Ở trên đê, "dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn”. Cảnh hộ đê nhốn nháo và căng thẳng: "Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi". Vậy mà mưa cứ đổ, nước vẫn cứ cuồn cuộn bốc lên. Sức người dường như đã tỏ ra bất lực trước thiên nhiên.
Trong lúc "lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to gió lớn" thì các ngài quan phụ mẫu hộ đê thưa rằng "đang ở trong đình kia…”, đình ấy cũng ở trên đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì. Phải chăng các ngài đang ngồi bàn kế sách. Không đâu, được thế thì mang cho dân quá. "Trên sập… có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi". Thế nhưng không phải ngài đang chỉ đạo mà là ngài đang… đóng cái bàn tổ tôm. Ở cái chiếu bạc ấy, thêm nữa còn có đủ mặt các ông tai to mặt lớn: thầy đề, đội nhất, thông nhì, lại thêm quan chánh tổng sở tại cũng ngồi hầu bài nữa. Các vị "phụ mẫu" đều ngồi hết cả ở đây, thế thì ở ngoài kia lũ con cháu cứ tha hồ mà kêu mà khóc.
Chiếu bạc vững yên và nghiêm trang lắm. Ngoài đánh tổ tôm, các ngài còn hút sách ăn uống, hầu hạ và vân vân còn bao nhiêu thứ nữa. Trong khi đó ngoài kia mưa gió cứ ầm ầm, dân phu thì rối rít.
Phạm Duy Tốn hành văn rất tự nhiên. Ông cứ tả, vừa tả vừa chêm xen hai cảnh cứ như là những lời nhắc nhở rất nhỏ thôi. Ấy vậy mà, người đọc cứ thấy rạo rực cứ run lên vì lo cho tính mệnh của bao người đang ôm lấy thân đê và cũng vì thế mà càng căm ghét lũ quan tham vô trách nhiệm.
Thủ pháp nghệ thuật tương phản tiếp tục được phát huy và được tác giả đẩy lên đến cao trào khi con đê đã núng ào ào tan vỡ. Có người khẽ nói "Bẩm có khi đê vỡ!". Thế nhưng"ngài cau mặt gắt rằng: mặc kệ!". Quan đang cao hứng vì thế mà bọn quan chức hầu bài cũng cứ nín nhịn ngồi yên. Lát sau lại có người xồng xộc chạy vào "Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!". Thế nhưng, tiếp theo vẫn là những lời quát mắng kèm theo một khuôn mặt cáu bẳn tức giận đỏ đến tía tai. Những dòng văn của tác giả,thật tài tình. Càng về cuối truyện mạch văn càng ngắn, càng nhanh, càng lo lắng và công lại càng vững chãi. Dân cứ thét cứ kêu, cứ lênh đênh trên mặt nước. Còn vị quan phụ mẫu thì đúng lúc con đê kia vỡ lại là lúc được mùa. Quan ù và ù to chưa từng thấy.
Bằng lời văn tả thực nhưng cũng vô cùng sinh động, bằng sự khéo léo trong việc đan xen kết hợp hai thủ pháp tăng cấp và tương phản, truyện ngắn đã lên án gay gắt thái độ vô trách nhiệm của bọn quan tham. Đồng thời, sống chết mặc bay cũng bày tỏ niềm cảm thương da diết trước nỗi đau của con người. Nhờ sự thành công ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật, Sống chết mặc bay xứng đáng là truyện có chất lượng đầu tiên của nền văn học hiện đại Việt Nam.

Nga Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Nhok Đáng Yêu
21 tháng 8 2016 lúc 20:36

1, Nội dung: Mẹ tôi là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả mà tác giả đã để lại trong người đọc  về hình ảnh thân thương của người mẹ hiền. Qua đó giáo dục cho ta về đạo hiếu cha mẹ bởi nó là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất

2, Nghệ thuật: Lối viết nhật kí, giọng văn nhẹ nhàng, sâu sắc thấm thía, đầy sức thuyết phục phù hợp vs tâm lí trẻ thơ

3,Ý nghĩa:Cách viết độc đáo này đã thể hiện những phẩm chất tối đẹp cao quý của người mẹ một cách khách quan và trực tiếp.

Phạm Anh Quân
Xem chi tiết
khoilaba
7 tháng 10 2018 lúc 23:03

Cho hàm số y = ( m - 2)x + m + 3

a, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến 

b, Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 

c, Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2; y = 2x - 1 đồng quy

Đọc tiếp...

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo

Toán lớp 9

                  

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.

Gửi trả lời Hủy

kem 2k6

Trả lời

2

Đánh dấu

6 phút trước (22:48)

ai lm ny mk ko

mk kem 2k6,kb nha

Tiếng Việt lớp 1

Missy Girl 4 phút trước (22:49)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

# MissyGirl #

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Nisaki

Trả lời

1

Đánh dấu

7 phút trước (22:47)

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = 3x + m

a, Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua : a) A(-1;3) ; B(-2;5)

b, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3

c, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có trung độ là -5

Đọc tiếp...

Toán lớp 9

Huyền Bùi

Trả lời

1

Đánh dấu

8 phút trước (22:45)

Giai phương trình √8x+1+√46−10x=−x3+5x2+4x+1

Toán lớp 9

Nguyễn Minh Anh 3 phút trước (22:50)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

....

- giải

- giải 

- giải

=> x =1 

- bằng mấy nx thì không biết ...

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Nisaki

Trả lời

0

Đánh dấu

12 phút trước (22:41)

Cho hàm số y = (m-1)x + m     (1)

a, Xác định giá trị của m đường thẳng  (1) đi qua gốc tọa độ? Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - √2

b, Xác định giá trị của m để đường thẳng (1) song song với đường thằng y = -5x + 1

c, Với giá trị nào của m thì góc tạo bởi đườngt hẳng (1) với tia Ox là góc tù?  Góc 45 độ

Đọc tiếp...

Toán lớp 9

Thu Thủy vũ

Trả lời

3

Đánh dấu

2 giờ trước (20:16)

Phân tích đa thức thành nhân tử:

3xy2−2xy+12x

Toán lớp 8

Đình Sang Bùi 2 giờ trước (20:19)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Có sai đề không bạn

 Đúng 0  Sai 0

Pham Van Hung 2 giờ trước (20:18)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

      3xy2−2xy+12x

=x(3y2−2y+12)

 Đúng 0  Sai 0

Nguyen Thu Trang

Trả lời

2

Đánh dấu

28/03/2018 lúc 18:44

Đặt câu để từ kén đc dùng với các nghĩa sau:

A) tổ của con tằm:

B)hành động lựa chọn:

C)có tính chất lựa chọn kĩ:

Đọc tiếp...

Được cập nhật 13 phút trước (22:41)

Tiếng Việt lớp 5

Lê Diệu Linh 28/03/2018 lúc 18:50
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Con tằm đang nằm trong kénVua Hùng đang kén rểCô ấy rất kén chọn

 Đúng 2  Sai 0 Nguyen Thu Trang đã chọn câu trả lời này.

marivan2016

Trả lời

0

Đánh dấu

14 phút trước (22:40)

a) Cho a+b=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A=a2 +b2

b) Cho x+2y=8. Tìm giá trị lớn nhất của B= xy

Toán lớp 9

marivan2016

Trả lời

0

Đánh dấu

15 phút trước (22:39)

Cho hình vuông OABC cạnh a. Đường tròn tâm O, bán kính a cắt OB tại M. D là điểm đối xứng của O qua C. Đường thẳng Dx vuông góc với CD tại D cắt CM tại E. CA cắt Dx tại F. Đặt α=^MDC

a) chứng minh CM là tia phân giác của góc ACB, Tính độ dài DM, CE theo a và α

b) Tính độ dài CM theo a. Suy ra giá trị của sinα

Đọc tiếp...

Toán lớp 9

minh tâm lưu

Trả lời

2

Đánh dấu

18 phút trước (22:35)

Tìm từ có tiếng bình điền vào chỗ trống cho thích hợp

- dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác ...................

- giờ đây mọi việc đã ................ trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa 

các bạn giúp mình nha mình k cho

Đọc tiếp...

Tiếng Việt lớp 5

Missy Girl 3 phút trước (22:50)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

- Dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác bình tĩnh .

- Giờ đây mọi việc đã bình yên trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa .

...

Ko chắc chắn 

Hok tốt 

# MissyGirl #

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

ngocanh nguyen 7 phút trước (22:46)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

- BÌNH TĨNH HOẶC BÌNH TÂM

- BÌNH YÊN 

NHỚ KB VÀ K CHO MÌN NHA ! CHÚC HỌC TỐT !

 Đúng 0  Sai 0

Phan Hoàng Bảo Ngọc

Trả lời

1

Đánh dấu

30/07/2018 lúc 20:22

phân tích các đa thức sau thành nhân tử tổng hợp x^6-x^4+2x^3+2x

Được cập nhật 20 phút trước (22:33)

Toán lớp 8

Đường Quỳnh Giang  CTV 30/07/2018 lúc 20:25
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

x6−x4+2x3+2x

=x(x5−x3+2x2+2)

p/s: chúc bạn học tốt

 Đúng 1  Sai 0

Hoàng Thị Thanh Nhàn

Trả lời

1

Đánh dấu

20 phút trước (22:33)

giải phương trình sau

33√x−2=−6

Toán lớp 9

Nguyễn Minh Anh 12 phút trước (22:41)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

33√x−2=−6

⇔√x−2=−29 

Vì căn ( x - 2 ) luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

Nên pt trên vô nghiệm 

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

sky mtp

Trả lời

0

Đánh dấu

09/08/2017 lúc 09:40

1.

giải phương trình: √8x+1+√46x−10=x3+5x2+4x+1

Được cập nhật 21 phút trước (22:32)

Toán lớp 9

Hoàng Thị Thanh Nhàn

Trả lời

0

Đánh dấu

22 phút trước (22:31)

A=(√x+1√x−1 )+2√x+21−x                                 

Tìm điều kiện xác định

Rút gọn A

Đọc tiếp...

Toán lớp 9

Đặng Anh Thư

Trả lời

1

Đánh dấu

26/09/2017 lúc 14:57

1/ cho tam giác ABC cân đỉnh A. đường cao BE;CF cắt nhau tại H. D là trung điểm của BC.
a/ chứng minh 4 điểm B;F;E;C cùng một đường tròn
b/ 4 điểmB;H;E;C có thuộc đường tròn không? vì sao?
c/ xác định tâm đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C
d/ có thể khẳng định điểm B nằm ngoài đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C không?
e/ chứng minh EF < BC
2/ cho ( O;R ); ( O';R') cắt nhau tại A;B (O;O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB). trong cùng một nửa mặt phẳng bờ OO' vẽ hai bán kính OC; O'D sao cho OC//O'D. gọi E là điểm đối xứng của B qua OO'
a/ chứng minh AOBO' là hình thoi
b/ chứng minh AB;OO';CE đồng quy
c/ chứng minh A là trực tâm của tam giác BCD

Đọc tiếp...

Được cập nhật 22 phút trước (22:31)

Toán lớp 9

Trần Hoàng Việt 26/09/2017 lúc 15:31
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

a)Nối F với D : E với D ta có:

Xét tam giác FBC ta có 

D là trung điểm BC(1)

Góc BFC=90 (2)

Từ (1)(2)=>FD là trung tuyến của tam giác FBC

=>BD=CD=DF(*)

Chứng minh tương tự tam giác EBC

=>DE=DC=DB(**)

Từ (*)(**)=>BD=CD=DF=DE=(1/2BC)

=>B;F;E;C thuộc đừng tròn

=>D là tâm của đường tròn

B) Do B;H;E nằm trên cùng 1 đừng thẳng => H ko thuộc đừng tròn 

=>B;H;E;c ko thuộc đừng tròn

Đọc tiếp...

 Đúng 6  Sai 0

Nguyen Phan Minh Hieu

Trả lời

1

Đánh dấu

24 phút trước (22:30)

Tính nhanh:

a) 38 + 41 + 117 + 159 + 62

b) 73 + 86 + 968 + 914 + 3032

c) 341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83

d) 42 x 53 + 47 x 156 - 47 x 114

e) (44 x 52 x 60) : (11 x 13 x 15)

Đọc tiếp...

Toán lớp 6

nguyễn thị kim ngọc 18 phút trước (22:35)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

một đơn vị vận tải đã huy động 8 xe để chở 480 tấn hàng trong thời gian quy định sau khi trở được 160 tấn thì đơn vị được giao nhiệm vụ chở 640 tấn nủa .Hỏi đơn vị phải huy động thêm bao nhiêu xe?

 Đúng 0  Sai 0

tống thị quỳnh

Trả lời

2

Đánh dấu

24/12/2017 lúc 22:03

1)giải phương trình √8x+1+√46−10x=−x3+5x2+4x+1

2)cho x,y,z>0 và xy+yz+zx=670 chứng minh

P=xx2−yz+2010 +yy2−xz+2010 +zz2−xy+2010 ≥1x+y+z 

Đọc tiếp...

Được cập nhật 25 phút trước (22:29)

Toán lớp 9

Trần Hữu Ngọc Minh 24/12/2017 lúc 22:32
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

tiếp tục câu 2,vì máy bị lỗi nên phải tách ra:

Ta có:x3+y3+z3−3xyz=(x+y+z)(x2+y2+z2−xy−yz−xz)

=(x+y+z)((x+y+z)2−3(xy+xz+yz)).

Dó đó:x3+y3+z3−3xyz+2010(x+y+z)

=(x+y+z)((x+y+z)2−3(xy+yz+xz)+2010)

=(x+y+z)3.(2)

TỪ (1),(2)suy ra P≥(x+y+z)2(x+y+z)3 =1x+y+z .

Dấu =xảy ra khi x=y=z=√20103 

Đọc tiếp...

 Đúng 5  Sai 0 tống thị quỳnh đã chọn câu trả lời này.

Trần Hữu Ngọc Minh 24/12/2017 lúc 22:27
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

2)Ta có:

x(x2−yz+2010)=x(x2+xy+xz+1340)>0

Tương tự ta có:y(y2−xz+2010)>0,z(z2−xy+2010)>0

Áp dụng svac-xơ ta có:

P=x2x(x2−yz+2010) +y2y(y2−xz+2010) +z2z(z2−xy+2010) 

≥(x+y+z)2x3+y3+z3−3xyz+2010(x+y+z) .(1)

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 0

kem 2k6

Trả lời

5

Đánh dấu

26 phút trước (22:28)

123-23=

kb nha 

Toán lớp 1

Bùi Yến Nhi 25 phút trước (22:28)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

100 nha em

 Đúng 1  Sai 1 kem 2k6 đã chọn câu trả lời này.

nguyễn thị kim ngọc 17 phút trước (22:36)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

trời ko biết 123-23 bàng

 Đúng 0  Sai 0

ngocanh nguyen 24 phút trước (22:29)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

123 - 23 = 100

HOK TỐT NHA !

 Đúng 1  Sai 0

Tải thêm câu hỏi

 Nội quy chuyên mục

 Giải thưởng hỏi đáp

Danh sách chủ đề

Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8

Tú Linh
Xem chi tiết
Trần Khởi My
9 tháng 12 2016 lúc 20:24

1 Bài văn cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội. - Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả. + Tác giả viết bài này khi đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mị ngụy, sống xa quê hương, xa Hà Nội. + Tâm trạng nhớ thương da diết của người con sống ở phương Nam nhớ về đất bắc. Câu 2. - Bài văn này chỉ là một phần của tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng rét ngọt” (tiêu đề của bài do người biên soạn đặt) tuy vậy vẫn có bố cục hoàn chỉnh – ta có thể chia làm ba phần như sau: + Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): say mê mùa xuân là một điều tất yếu tự nhiên. + Phần 2 (tiếp đến “mở hội liên hoan”): không khí và cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội. + Phần 3 (còn lại): mùa xuân sau rằm tháng giêng. - Ba phần trên đây kết với nhau khá chặt chẽ, theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả. Câu 3. a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội. - Cảnh sắc của đất trời. + Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước. + Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào. + Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹpnhư thơ mộng. - Cảnh xuân tron người. + Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên. + Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường. + Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan. = > Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam. b. Sức sống của thiên nhiên, sức sống của con người khi mùa xuân đến. - Sức sống của thiên nhiên: máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối nằm im không chịu được trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti, những con vật nằm thu hình một nơi nay bò ra để nhảy nhót kiếm ăn… - Sức sống của con người: nhựa sống trong người căn lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương. - Tình cảm của tác giả: mở của đi ra ngoài thấy thú giang hồ êm ái như nhung, lòng mình say sưa một cái gì đó. = > Mùa xuân trong mắt Vũ Bằng là mùa xuân trẻ trung, mùa xuân của thương yêu đằm thắm. c. Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu. - Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân. - Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân. Câu 4. a. Không khí và cảnh sắc thiên nhiên say ngày rằm tháng giêng. Tất cả đều thay đổi, chuyển biến từ bầu trời mặt đất, không khí cho đến sắc màu, từ cảnh sắc thiên nhiên cho đến sinh hoạt con người. - Cảnh sắc thiên nhiên. + Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong. + Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác. + Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn. + Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng. - Không khí sinh hoạt. + Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết. + Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống. + Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật. = > Không khí sinh hoạt đã trở về nhịp sống êm đềm thường nhật nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó. b. Ngòi bút tác giả. - Đoạn văn này đã bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế nhạy cảm của tác giả, một ngòi bút tài hoa đằm thắm sâu lắng. - Tác giả là người am hiểu rất kĩ càng những phong tục tập quán của đời sống tâm hồn người Việt; đồng thời là người rất yêu thiên nhiên trân trọng sự sống, của thiên nhiên mới viết lên được những câu văn lung linh và truyền cảm đến như thế. - Ngôn ngữ linh hoạt có hồn, luôn luôn vận động, so sánh chuẩn xác giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt. Câu 5. Dựa vào phần đã phân tích ở trên, em có thể viết về cảm nhận của mình trên cơ sở những ý sau đây: - Mùa xuân xây mộng ước mơ - Mùa xuân tràn đầy sức sống - Mùa xuân đằm thắm yêu thương - Mùa xuân đoàn tụ sum vầy - Mùa xuân đậm đà bản sắc dân tộc.
 

Đỗ Gia Ngọc
9 tháng 12 2016 lúc 20:33

Soạn bài: Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng

Đọc hiểu văn bản

Câu 1:

- Bài văn cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội.

- Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả.

Tác giả viết bài này khi đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ ngụy, sống xa quê hương, xa Hà Nội.

Tâm trạng nhớ thương da diết của người con sống ở phương Nam nhớ về đất bắc.

Câu 2: Bài tuỳ bút có thể chia thành ba đoạn:

Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc

Câu 3:

a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội.

- Cảnh sắc của đất trời:

Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.

Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.

Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹpnhư thơ mộng.

- Cảnh xuân với con người:

Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.

Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.

Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.

=> Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam.

b. Không chỉ miêu tả sức sống của mùa xuân từ bên ngoài, tác giả còn thể hiện được sức sống nổi bật của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh đầy gợi cảm và với những hình ảnh so sánh rất cụ thể: "Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống trong người căng lên như máu,…những cặp uyên ương đứng cạnh" và "tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá". Đến như cảm nhận về cái rét thì cũng là: "…cái rét ngọt ngào, chứ không còn tê buốt căm căm nữa".

c. Ngôn ngữ của đoạn văn này là những ngôn từ được chắt lọc tinh tế. Những hình ảnh so sánh vừa cụ thể vừa mới lạ, cùng với cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, tất cả được kết hợp trong một thứ giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha khiến cho đoạn văn để lại được nhiều ấn tượng và gợi ra nhiều dư ba.

Câu 4:

a. Trong đoạn văn còn lại, tác giả tập trung miêu tả những nét riêng của trời đất, thiên nhiên và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Cảnh sắc thiên nhiên:

Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

- Không khí sinh hoạt:

Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

=> Không khí sinh hoạt đã trở về nhịp sống êm đềm thường nhật nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

b. Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, có thể khẳng định: chính tình yêu và nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn tác giả, khiến cho ngòi bút của nhà văn trở nên tinh tế và nhạy cảm hơn.

Câu 5:

Trong nỗi nhớ da diết của một người con xứ Bắc xa quê, tác giả đã tái hiện lại cảnh mùa xuân Bắc Việt với những ấn tượng êm đềm, dịu ngọt, những cảm nhận tinh tế mà chỉ có những người yêu tha thiết quê hương mới có được. Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là cả một cuộc giao hoà của trời đất, của lòng người, của sức sống và tình yêu.

chúc bạn học tốt

Minh Thư
10 tháng 12 2016 lúc 12:40
Câu 1:- Bài văn cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội.- Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả.+Tác giả viết bài này khi đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mị ngụy, sống xa quê hương, xa Hà Nội.+ Tâm trạng nhớ thương da diết của người con sống ở phương Nam nhớ về đất bắc.Câu 2:- Bài văn này chỉ là một phần của tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng rét ngọt” (tiêu đề của bài do người biên soạn đặt) tuy vậy vẫn có bố cục hoàn chỉnh – ta có thể chia làm ba phần như sau:+ Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): say mê mùa xuân là một điều tất yếu tự nhiên.+ Phần 2 (tiếp đến “mở hội liên hoan”): không khí và cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội.+ Phần 3 (còn lại): mùa xuân sau rằm tháng giêng.- Ba phần trên đây kết với nhau khá chặt chẽ, theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả.Câu 3:a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội.- Cảnh sắc của đất trời.+ Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.+ Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.+Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹpnhư thơ mộng.- Cảnh xuân tron người.+ Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.+ Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.+ Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.= > Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam.b. Sức sống của thiên nhiên, sức sống của con người khi mùa xuân đến.- Sức sống của thiên nhiên: máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối nằm im không chịu được trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti, những con vật nằm thu hình một nơi nay bò ra để nhảy nhót kiếm ăn…- Sức sống của con người: nhựa sống trong người căn lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương.- Tình cảm của tác giả: mở của đi ra ngoài thấy thú giang hồ êm ái như nhung, lòng mình say sưa một cái gì đó. = > Mùa xuân trong mắt Vũ Bằng là mùa xuân trẻ trung, mùa xuân của thương yêu đằm thắm.c. Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu.- Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân.- Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân.Câu 4.a. Không khí và cảnh sắc thiên nhiên say ngày rằm tháng giêng. Tất cả đều thay đổi, chuyển biến từ bầu trời mặt đất, không khí cho đến sắc màu, từ cảnh sắc thiên nhiên cho đến sinh hoạt con người.- Cảnh sắc thiên nhiên.+ Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.- Không khí sinh hoạt.+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.+ Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.+ Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.= > Không khí sinh hoạt đã trở về nhịp sống êm đềm thường nhật nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.b. Ngòi bút tác giả.- Đoạn văn này đã bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế nhạy cảm của tác giả, một ngòi bút tài hoa đằm thắm sâu lắng.- Tác giả là người am hiểu rất kĩ càng những phong tục tập quán của đời sống tâm hồn người Việt; đồng thời là người rất yêu thiên nhiên trân trọng sự sống, của thiên nhiên mới viết lên được những câu văn lung linh và truyền cảm đến như thế.- Ngôn ngữ linh hoạt có hồn, luôn luôn vận động, so sánh chuẩn xác giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt.Câu 5:Dựa vào phần đã phân tích ở trên, em có thể viết về cảm nhận của mình trên cơ sở những ý sau đây:-Mùa xuân xây mộng ước mơ - Mùa xuân tràn đầy sức sống - Mùa xuân đằm thắm yêu thương - Mùa xuân đoàn tụ sum vầy - Mùa xuân đậm đà bản sắc dân tộc.Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
@havy
Xem chi tiết
Người
20 tháng 1 2019 lúc 20:57

lớp 6 à

rất tiếc tôi lớp 9

hok tốt nhé

nếu cần bạn có thể lên mạng soạn

Lãng Quân
20 tháng 1 2019 lúc 20:58

Câu 1 :

Tóm tắt:

Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.

Câu 2 :

a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.

b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.

Câu 3 :

a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.

c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.

Câu 4 :

   Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.

Câu 5 :

   Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
20 tháng 1 2019 lúc 21:00

Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.

b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.

Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:

a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.

- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái

- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái

b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:

- Mặc cảm về bản thân thua kém em

- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái

- Cảm thấy ghen tị với em

c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”

- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên

- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.

- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.

Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”

- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.

- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái

=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.

Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Nhân vật người em trong truyện:

+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh

+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh

+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai

+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng

=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.

Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:

- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.

- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.

Mai Thị Kim Liên
11 tháng 12 2016 lúc 17:11

Bạn muốn hỏi bài nào vậy ?!

Nguyễn Bánh tét
Xem chi tiết