CHO \(\widehat{BOC}\) =\(^{75^o}\) A là 1 điểm nằm trong BOC biết \(\widehat{BOA}\) =\(^{40^O}\)
tính \(\widehat{AOC}\)
vẼ TIA OD là tia đối của OA so sánh hai góc BOD và COD
CHO \(\widehat{BOC}\) =\(^{75^o}\) A là 1 điểm nằm trong BOC biết \(\widehat{BOA}\) =\(^{40^O}\)
tính \(\widehat{AOC}\)
vẼ TIA OD là tia đối của OA so sánh hai góc BOD và COD
1. Gọi Ot và Ot' là hai tia nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O. Biết \(\widehat{xOt}=40^o\), \(\widehat{yOt'}=50^o\)
2 Vẽ hai góc kề bù xOy và x'Oy, biết \(\widehat{xOy}=80^o\). So sánh hai góc xOy và x'Oy
3. Cho hai góc phụ nhau \(\widehat{AOB},\widehat{BOC}\). Biết \(\widehat{BOA}=2.\widehat{BOC}\). tính số đo mỗi góc
Giúp với, mình đang cần rất gấp !!!!
2.
Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)
=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)
=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)
Vậy ....
3.
Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )
hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)
=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)
Vậy ...
Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA . Biết \(\widehat{AOB}=60^o\)và \(\widehat{AOC}=120^o\)
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không ? Vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)không ? Vì sao ?
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của \(\widehat{DOC}\). Tính \(\widehat{EOB}\)?
a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb<^bOc(600<1200)
b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:
^aOb+^bOc=^aOc
600+ ^bOc=1200
^bOc=1200−600
⇒ ^bOc=600
TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb=^bOc=1600
P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !
a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)
=>OB nằm giữa OA và OC (1)
b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC
60o + ^BOC = 120o
^BOC = 60o
=>^AOB = ^BOC = 60o (2)
Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC
c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)
=>^COD=180o - 120o
=>^COD=60o
=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)
Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE
^EOB=60o + 30o
^EOB= 90o
Trên cùng một đường thẳng bờ chứa tia Oa vẽ tia Ob, Oc, Om sao cho \(\widehat{aOb}=120^o\)\(,\widehat{aOc=100^o}\)và \(\widehat{aOm}\)\(=\)\(110^o\)
a, Tính số đo \(\widehat{bOc}\)?
b, Hỏi tia đó có phải là tia phân giác của góc bOe hay ko? Vì sao?
a) Tự zẽ hình nha
ta có\(\widehat{bOc}=\widehat{bOa}-\widehat{cOa}\)
=>\(\widehat{bOc}=120^0-100^0=20^0\)
b)\(tacó\hept{\begin{cases}\widehat{bOm}=\widehat{bOa}-\widehat{mOa}=120^0-110^0=10^0\\\widehat{mOc}=\widehat{mOa}-\widehat{cOa}=120^0-110^0=10^0\end{cases}}\)
=>\(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\left(1\right)\)
ta lại có \(\widehat{bOa}>\widehat{mOc}>\widehat{cOa}\)
=>\(mO\)nằm giữa 2 tia \(Ob\)zà \(Oc\left(2\right)\)
từ 1 zà 2 suy ra
mO là tia phân giác của góc \(bOc\)
Trên cùng 1 nmp có bờ chứa tia Oa vẽ tia Ob và Oc sao cho \(\widehat{aOb}=50^o\)\(\widehat{aOc}=100^o\)
a, Tính \(\widehat{bOc}\)?
b, Tia Ob có là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)không? Vì sao?
c, Vẽ tia Oa' là tia đối của tia Oa. Tính \(\widehat{bOa'}\)?
d, Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cắt đường thẳng aa' tại 2 điểm m và n trên tia Oa lấy điểm p sao cho Op=5. Tính độ dài mp?
Các bạn giúp mk vs chỉ cần làm phần d thôi còn 3 phần kia mk lm xg r
Cho các tia OB, OC thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\). Biết \(\widehat{AOB}=120^O,\widehat{AOC}=70^O\) . Hỏi số đo của \(\widehat{AOD}\) bằng bao nhiêu \(^o\)?
Vì tia \(OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) nên:
\(\widehat{BOD}=\widehat{DOC}=\widehat{\dfrac{BOC}{2}}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)
Vì tia \(OC\) nằm giữa hai tia \(OD\) và \(OA\) nên:
\(\widehat{DOC}+\widehat{COA}=\widehat{AOD}\)
Hay: \(60^o+70^o=\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=60^o+70^o=130^o\)
Vậy ...
Cho \(\widehat{aOb}\)\(=120^o\).Vẽ tia \(Oc\) trong góc đó sao cho \(\widehat{aOc}\)\(=50^o\).Vẽ tia phân giác \(Om\)của \(\widehat{bOc}\).Tính :
a)Tính \(\widehat{bOm}\)
b)Tính \(\widehat{aOm}\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)
nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)
Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)
nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)
hay \(\widehat{bOm}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)
Cho 2 góc AOB và BOC kề nhau , gọi OD là tia phân giác góc AOB
a. Chứng minh góc COD= \(\frac{\widehat{AOC}+\widehat{BOC}}{2}\)
b. Giả sử góc BOC > góc BOA và tia OE nằm giữa 2 tia OB và OC. Chứng minh \(\widehat{BOE=}\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)
cho tia OA nằm giữa tia OB và OC. Biết góc BOA = 30o , góc BOC = 70o. Tính số đo góc AOC
Cho tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết góc xoy = 55o , yoz = 77o. Tính số đo góc xoz
Lấy điểm Ô thuộc đường thẳng oy . Tia oz thuộc đường 1 nửa mặt phẳng bờ oy sao cho góc xoz - xoy = 40o. Tính số đo góc xoz và góc xoy
cho tia OM nằm giữa 2 tia OK và OH biết góc KOH = 80o ; MOH = KOM= 20o. Tính số đo KOM và MOH
Cho điểm ON nằm giữa tia OP và OQ biết góc PON = 1 / 2 góc POQ. Tính số đo góc PON và POQ
Cho\(\widehat{AOB}\)và tia Oc nằm trong góc đó. Gọi Od và Oe theo thứ tự là tia phân giác của các \(\widehat{AOC}\);\(\widehat{BOC}\)
a) Tính \(\widehat{DOE}\)biết \(\widehat{AOB}\)= 120o
b) Hai tia Oa ;Ob có tính chất gì nếu \(\widehat{DOE}\)= \(90^o\)