Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ekachido Rika
Xem chi tiết
vũ thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 4 lúc 20:28

Khi \(G_2\) quay một góc \(\beta\) thì tia phản xạ \(JR\) cũng quay một góc bằng nó \(\beta=60^o\)

undefined

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 11 2016 lúc 18:43

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)Vậy...
Đoàn Nữ Thục Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Vân
17 tháng 11 2016 lúc 12:07

tao cũng đang cần giải câu đấy đây

Kayoko
2 tháng 12 2016 lúc 19:17

đề có sai ko z??

Kayoko
2 tháng 12 2016 lúc 19:17

sao góc tới = 90o đc!!!hum

Hien nguyen le hien
Xem chi tiết
Bùi Hùng Minh
14 tháng 12 2018 lúc 16:51

N G1 G2 I N' O S S' T 1 2 1 2

Ta có : \(\widehat{I1}\)\(\widehat{I2}\)\(\widehat{SIO}\)\(\widehat{O1}\)\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{S'OI}\)( = 180 độ)

Mà \(\widehat{I1}\)\(\widehat{O2}\)= 90 (độ); \(\widehat{I1}\)=\(\widehat{I2}\);\(\widehat{O1}\)=\(\widehat{O2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{I1}\)+\(\widehat{I2}\)+\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{O1}\)= 180 (độ)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{SIO}\)+\(\widehat{S'OI}\)= 180 (độ)

Mà \(\widehat{SIO}\)và \(\widehat{S'OI}\)ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\)SI và S'O song song

Do đó không có góc nào được tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2

Vương Lê Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 14:37

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IJO, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Từ (1) và (2) ta được:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKJ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7