Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Minh  33
Xem chi tiết
lê học Toán
22 tháng 11 2017 lúc 19:19

Vì tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau, mà I thuộc tia Ox và H thuộc tia Oy => O nằm giữa I và H

=> OI + OH =IH => IH = 4 + 3 = 7cm

Vì H, K thuộc tia Oy và OH < OK ( 3 < 10 ) => H nằm giữa O và K

=> OH + HK = OK => HK = OK - OH = 10 - 3 = 7cm

Vì H nằm giữa O và K => HO và HK là 2 tia đối nhau => tia HI và tia HK là 2 tia đối nhau

=> H nằm giữa I và K; mà HI = HK = 7cm => H là trung điểm của IK

Bình luận (0)
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
27 tháng 10 2017 lúc 15:54

làm kiểu gì các bạn giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Chi Linh
15 tháng 11 2017 lúc 14:57

bây giờ bạn còn cần không

Bình luận (0)
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Tạ Như Ngọc Nga
27 tháng 10 2017 lúc 19:54

a) trên tia Ox có : OI < OK ( vì 4cm < 7cm ) nên điểm I nằm giữa hai điểm O và K.

b) vì điểm I nằm giữa hai điểm O và K ( chứng minh trên )

nên: OI + IK = OK

<=>         IK = OK - OI

=>          IK  = 7cm - 4cm = 3cm

vậy IK = 3cm

nếu thấy đúng thì mk nha, thanks ạ!^^

còn có j chưa hỉu thì inbox mk chỉ cho ha!

Bình luận (0)
ki Hany
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
19 tháng 12 2018 lúc 21:50

a) OH + HI = OI

     4   + HI = 8

             HI = 8 - 4 

             HI = 4 ( cm)

H là trung điểm của đoạn thẳng OI vì :

+ H nằm giữa O và I

+ OH = HI

b) OK + KI = OI

     5   + KI = 8

             KI = 8 - 5 

             KI = 3

So sánh : OK > KI ( 5 > 3 )

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 4:28

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

Bình luận (0)
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Aki Tsuki
17 tháng 12 2016 lúc 19:06

Ta có hình vẽ sau:

 

 

O H I x K

a/ Ta có: OH < OI(3cm < 6cm)

=> H nằm giữa O và I

Vì H nằm giữi O và i nên ta có:

OH + IH = OI hay 3cm + IH = 6cm

=> IH = 6cm - 3cm = 3cm

=> OH = IH = 3cm

b/ Vì OH = IH = 3cm và H nằm giữa O và I

=> H là trung điểm của OI

c/ Vì O là trung điểm của HK mà OH = 3cm

=> OH = HK = 3cm

Bình luận (3)
Quốc Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 19:11

O H I x 6cm 3cm

a) Vì OH = 3cm ; IH = 6-3 = 3cm

=> OH = IH ( 3 = 3 )

b) Vì : \(\frac{IO}{2}=\left(OH+HI\right):2=3cm\) . Nên H là trung điểm của IO

c) K O H I x 3cm 6cm

Vì O là trung điểm của KH . Mà OH = 3cm

Nên : \(KH=0H.2=3.2=6cm\) . Vậy \(OK=\frac{KH}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 20:49

O H I x K

Giải:

a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có OI > OH nên suy ra H nằm giữa O và I

\(\Rightarrow OH+IH=OI\)

\(\Rightarrow3+HI=6\)

\(\Rightarrow HI=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow OH=HI\left(=3cm\right)\)

b) Vì \(OH=HI\) và O, H, I thẳng hàng nên H là trung điểm của OI

c) Vì O là trung điểm của HK nên:

\(OK=OH=\frac{1}{2}HK\)

\(OH=3\left(cm\right)\Rightarrow OK=3\left(cm\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)