Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam Cao Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:20

ta có: A\2+B\2 = π\2 - C\2 

⇒ tan(A\2+B\2) = tan(π\2 -C\2) 

⇒ (tanA\2 +tanB\2)\[1 - tanA\2.tanB\2] = cotgC\2 

⇒ (tanA\2 +tanB\2).tanC\2 = [1 - tanA\2.tanB\2] 

⇒ tanA\2.tanB\2 + tanB\2.tanC\2 + tanC\2.tanA\2 = 1 

............đpcm............

phan tuấn anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 8:40

Tự chứng minh từng cái này rồi suy ra cái đó nhé b.

Ta có: \(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}\)

Tương tự ta suy ra: 

\(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}+3sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}\left(1\right)\)

Tiếp theo chứng minh:

\(2sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=\frac{cosA+cosB+cosC-1}{2}\left(2\right)\)

\(sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}=\frac{3}{2}-\frac{cosA+cosB+cosC}{2}\left(3\right)\)

\(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4) suy được điều phải chứng minh

Trịnh Lê Na
18 tháng 4 2017 lúc 8:01

ko hiểu ( vì em mới học lớp 6)

ngonhuminh
20 tháng 4 2017 lúc 16:48

trinh le na

cho bạn 4 năm nữa cũng chưa hiểu đâu

Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 4 2018 lúc 13:30

Câu a)

Ta sử dụng 2 công thức:

\(\bullet \tan (180-\alpha)=-\tan \alpha\)

\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\text{VT}=\tan A+\tan B+\tan C=\tan A+\tan B+\tan (180-A-B)\)

\(=\tan A+\tan B-\tan (A+B)=\tan A+\tan B-\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)

\(=(\tan A+\tan B)\left(1+\frac{1}{1-\tan A.\tan B}\right)=(\tan A+\tan B).\frac{-\tan A.\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)

\(=-\tan A.\tan B.\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}=-\tan A.\tan B.\tan (A+B)\)

\(=\tan A.\tan B.\tan (180-A-B)\)

\(=\tan A.\tan B.\tan C=\text{VP}\)

Do đó ta có đpcm

Tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nên \(\tan A, \tan B, \tan C>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A.\tan B.\tan C}\)

\(\Leftrightarrow P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A+\tan B+\tan C}\)

\(\Rightarrow P\geq 3\sqrt[3]{P}\)

\(\Rightarrow P^3\geq 27P\Leftrightarrow P(P^2-27)\geq 0\)

\(\Rightarrow P^2-27\geq 0\Rightarrow P\geq 3\sqrt{3}\)

Vậy \(P_{\min}=3\sqrt{3}\). Dấu bằng xảy ra khi \(\angle A=\angle B=\angle C=60^0\)

Akai Haruma
11 tháng 4 2018 lúc 13:48

Câu b)

Ta sử dụng 2 công thức chính:

\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)

\(\bullet \tan (90-\alpha)=\frac{1}{\tan \alpha}\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\text{VT}=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{B}{2}.\tan \frac{C}{2}+\tan \frac{C}{2}.\tan \frac{A}{2}\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{C}{2}(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan (90-\frac{A+B}{2})(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\tan (\frac{A+B}{2})}\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}}}\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}=1=\text{VP}\)

Ta có đpcm.

Cũng giống phần a, ta biết do ABC là tam giác nhọn nên

\(\tan A, \tan B, \tan C>0\)

Đặt \(\tan A=x, \tan B=y, \tan C=z\). Ta có: \(xy+yz+xz=1\)

Và \(T=x+y+z\)

\(\Rightarrow T^2=x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+xz)\)

Theo hệ quả quen thuộc của BĐT Cauchy:

\(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)

\(\Rightarrow T^2\geq 3(xy+yz+xz)=3\)

\(\Rightarrow T\geq \sqrt{3}\Leftrightarrow T_{\min}=\sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow \angle A=\angle B=\angle C=60^0\)

Phạm Gia Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 9:45

Câu a)

Ta sử dụng 2 công thức:

∙tan(180−α)=−tanα∙tan⁡(180−α)=−tan⁡α

∙tan(α+β)=tanα+tanβ1−tanα.tanβ∙tan⁡(α+β)=tan⁡α+tan⁡β1−tan⁡α.tan⁡β

Áp dụng vào bài toán:

VT=tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan(180−A−B)VT=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡(180−A−B)

=tanA+tanB−tan(A+B)=tanA+tanB−tanA+tanB1−tanA.tanB=tan⁡A+tan⁡B−tan⁡(A+B)=tan⁡A+tan⁡B−tan⁡A+tan⁡B1−tan⁡A.tan⁡B

=(tanA+tanB)(1+11−tanA.tanB)=(tanA+tanB).−tanA.tanB1−tanA.tanB=(tan⁡A+tan⁡B)(1+11−tan⁡A.tan⁡B)=(tan⁡A+tan⁡B).−tan⁡A.tan⁡B1−tan⁡A.tan⁡B

=−tanA.tanB.tanA+tanB1−tanA.tanB=−tanA.tanB.tan(A+B)=−tan⁡A.tan⁡B.tan⁡A+tan⁡B1−tan⁡A.tan⁡B=−tan⁡A.tan⁡B.tan⁡(A+B)

=tanA.tanB.tan(180−A−B)=tan⁡A.tan⁡B.tan⁡(180−A−B)

=tanA.tanB.tanC=VP=tan⁡A.tan⁡B.tan⁡C=VP

Do đó ta có đpcm

Tam giác ABCABC có ba góc nhọn nên tanA,tanB,tanC>0tan⁡A,tan⁡B,tan⁡C>0

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA.tanB.tanCP=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C≥3tan⁡A.tan⁡B.tan⁡C3

⇔P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA+tanB+tanC⇔P=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C≥3tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C3

⇒P≥33√P⇒P≥3P3

⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0

⇒P2−27≥0⇒P≥3√3⇒P2−27≥0⇒P≥33

Vậy Pmin=3√3Pmin=33. Dấu bằng xảy ra khi ∠A=∠B=∠C=600

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2020 lúc 18:14

\(A+B+C=180^0\Rightarrow\frac{A}{2}+\frac{B}{2}+\frac{C}{2}=90^0\Rightarrow\frac{A}{2}+\frac{B}{2}=90^0-\frac{C}{2}\)

\(\Rightarrow tan\left(\frac{A}{2}+\frac{B}{2}\right)=tan\left(90^0-\frac{C}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}}{1-tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}}=cot\frac{C}{2}=\frac{1}{tan\frac{C}{2}}\)

\(\Leftrightarrow tan\frac{C}{2}\left(tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}\right)=1-tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}\)

\(\Leftrightarrow tan\frac{A}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}=1\)

b/\(A+B+C=180^0\Rightarrow A+B=180^0-C\)

\(\Rightarrow cot\left(A+B\right)=cot\left(180^0-C\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{cotA.cotB-1}{cotA+cotB}=-cotC\)

\(\Leftrightarrow cotA.cotB-1=-cotA.cotC-cotB.cotC\)

\(\Leftrightarrow cotA.cotB+cotB.cotC+cotA.cotC=1\)

liluli
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 7 2021 lúc 22:07

1.

\(sinA+sinB-sinC=2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A-B}{2}-sin\left(A+B\right)\)

\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A-B}{2}-2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A+B}{2}\)

\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.\left(cos\dfrac{A-B}{2}-cos\dfrac{A+B}{2}\right)\)

\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.2sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}\)

\(=4sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}.cos\dfrac{C}{2}\)

Sao t lại đc như này v, ai check hộ phát

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 5 2020 lúc 23:23

a/ \(\frac{A}{2}+\left(\frac{B}{2}+\frac{C}{2}\right)=90^0\)

\(\Rightarrow sin\frac{A}{2}=cos\left(\frac{B}{2}+\frac{C}{2}\right)=cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-sin\frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}\)

b/ \(\frac{tan^2A-tan^2B}{1-tan^2A.tan^2B}=\frac{\left(tanA-tanB\right)}{\left(1+tanA.tanB\right)}.\frac{\left(tanA+tanB\right)}{\left(1-tanA.tanB\right)}=tan\left(A-B\right).tan\left(A+B\right)\)

\(=tan\left(A-B\right).tan\left(180^0-C\right)=-tan\left(A-B\right).tanC\)

c/

\(A+B+C=180^0\Rightarrow cot\left(A+B\right)=-cotC\)

\(\Leftrightarrow\frac{cotA.cotB-1}{cotA+cotB}=-cotC\)

\(\Leftrightarrow cotA.cotB-1=-cotA.cotC-cotB.cotC\)

\(\Leftrightarrow cotA.cotB+cotB.cotC+cotA.cotC=1\)

Hoàng Văn Thái
Xem chi tiết