Bài 1) Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) :B= \(\sqrt{2}-\frac{1}{sin\left(x+2013\pi\right)}\cdot\sqrt{\frac{1}{1+cosx}+\frac{1}{1-cosx}}\) với \(\pi< x< 2\pi\)
Bài 2) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\) biết:
a) \(\sin\alpha=\frac{1}{3}\)và 90 < \(\alpha\) < 180
b) \(\cos\alpha=\frac{-2}{3}\left(\pi< \text{}\alpha< \frac{3\pi}{2}\right)\)
Bài 3) a) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\), biết sin\(\alpha\) =\(\frac{1}{5}\) và tan\(\alpha\)+cot\(\alpha\) < 0
b) Cho \(3\sin^4\alpha-cos^4\alpha=\frac{1}{2}\). Tính giá trị biểu thức A=\(2sin^4\alpha-cos\alpha\)
Bài 4) a) Cho \(\cos\alpha=\frac{2}{3}\) Tính giá trị biểu thức: A=\(\frac{tan\alpha+3cot\alpha}{tan\alpha+cot\alpha}\)
b) Cho \(\tan\alpha=3\) Tính giá trị biểu thức: B=\(\frac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)
c) Cho \(\cot\alpha=\sqrt{5}\) Tính giá trị biểu thức: C=\(sin^2\alpha-sin\alpha\cdot cos\alpha+cos^2\alpha\)
Bài 5) Chứng minh các hệ thức sau:
a) \(\frac{1+sin^4\alpha-cos^4\alpha}{1-sin^6\alpha-cos^6\alpha}=\frac{2}{3cos^2\alpha}\)
b) \(\frac{sin^2\alpha\left(1+cos\alpha\right)}{cos^2\alpha\left(1+sin\alpha\right)}=\frac{sin\alpha+tan\alpha}{cos\alpha+cot\alpha}\)
c) \(\frac{tan\alpha-tan\beta}{cot\alpha-cot\beta}=tan\alpha\cdot tan\beta\)
d) \(\frac{cos^2\alpha-sin^2\alpha}{cot^2\alpha-tan^2\alpha}=sin^2\alpha\times cos^2\alpha\)
Bài 6) Cho \(cos4\alpha+2=6sin^2\alpha\) với \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Tính \(\tan2\alpha\)
Bài 7) Cho \(\frac{1}{tan^2\alpha}+\frac{1}{cot^2\alpha}+\frac{1}{sin^2\alpha}+\frac{1}{\cos^2\alpha}=7\). Tính \(\cos4\alpha\)
Bài 8) Chứng minh các biểu thức sau:
a) \(\sin\alpha\left(1+cos2\alpha\right)=sin2\alpha cos\alpha\)
b) \(\frac{1+sin2\alpha-cos2\alpha}{1+sin2\alpha+cos2\alpha}=tan\alpha\)
c) \(tan\alpha-\frac{1}{tan\alpha}=-\frac{2}{tan2\alpha}\)
Bài 9) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:
a) sinA + sinB + sinC = \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)
b) \(sin^2A+sin^2B+sin^2C=2\left(1+cosAcosBcosC\right)\)
Bài 10) Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có:
a) \(tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC\)
b) \(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1\)
Bài 11) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:
a) \(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\)
b) \(cot\frac{A}{2}+cot\frac{B}{2}+cot\frac{C}{2}=cot\frac{A}{2}cot\frac{B}{2}cot\frac{C}{2}\)
đơn giản biểu thức:
a, \(\left(\frac{sin\alpha+tan\alpha}{cos\alpha+1}\right)^2+1\)
b, \(tan\alpha\left(\frac{1+cos^2\alpha}{sin\alpha}-sin\alpha\right)\)
c, \(\frac{cot^2\alpha-cos^2\alpha}{cot^2a}+\frac{sin\alpha.cos\alpha}{cot\alpha}\)
Tổng: S = \(\frac{1}{sina}+\frac{1}{sin2a}+\frac{1}{sin4a}+...+\frac{1}{sin2^{2018}a}\) là:
A. tan\(\frac{a}{2}\) - tan\(2^{2018}a\)
B. cot\(\frac{a}{2}\) - cot22018a
C. tan\(\frac{a}{2}\) - tan2018a
D. cot\(\frac{a}{2}\) - cot2018a
chứng minh các đẳng thức sau
a) \(\tan^2x-\sin^2x=\tan^2x.\sin^2x\)
b) \(\tan x+\cot x=\frac{1}{\sin x.\cot x}\)
c) \(\frac{1-\cos x}{\sin x}=\frac{\sin x}{1+\cos x}\)
d) \(\frac{1}{1+\tan x}+\frac{1}{1+\cot x}=1\)
e) \(\left(1-\frac{1}{\cos x}\right)\left(1+\frac{1}{\cos x}\right)+\tan^2x=0\)
Làm ơn giải nhanh giúp mình, mai mình phài nộp bài rồi
Chứng minh
a. sin2.tan +cos2.cot + 2sin.cos= tan + cot
b. \(\frac{1+sin^2}{^{ }1-sin^2}=1+2tan^2\)
c. \(\frac{cos}{1=sin}+tan=\frac{1}{cos}\)
d. \(\frac{sin}{1+cos}+\frac{1+cos}{sin}=\frac{2}{sin}\)
Bạn nào giúp mình vs nhá:===thanks mọi người nhiều lắm^^
1/ cho tam giác ABC. cmr:
\(\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}+\dfrac{1}{sinC}=\dfrac{1}{2}.\left(tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}+cot\dfrac{A}{2}.cot\dfrac{B}{2}.cot\dfrac{C}{2}\right)\)
2,cmr:
\(\left(a-b\right)tan\dfrac{A}{2}.tan\dfrac{B}{2}+\left(b-c\right)tan\dfrac{B}{2}.tan\dfrac{C}{2}+\left(c-a\right)tan\dfrac{C}{2}.tan\dfrac{A}{2}=0\)
cho tam giác ABC . chứng minh:
a, sin(A+B)=sinC. ; cos (A+B)=cos-C; tan ( A+B)= -tan C
b, \(sin\frac{A+B}{2}=cos\frac{C}{2}\) ; \(cos\frac{A+B}{2}=sin\frac{C}{2}\) ; tan\(\frac{A+B}{2}=cot\frac{C}{2}\)
c, tan A+tanB+tanC= tanA.tanB.tanc( tam giác không vuông)
d, sinA+sinB+sinC= \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)
e, cos A+cosB+cosC= \(1+4sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}\)
f, sin2A+sin2B+sin2C= 4sinAsinBsinC
g, cos 2A+cos2B+cos2C=1-2cosAcosBcosC
Cho tanα - cotα =3. Tinh gtri bthuc \(\frac{1}{tan^2\alpha}+\frac{1}{cot^2\alpha}\)
A=\(\cos^21+\cos^22+\cos^23+.......+\cos^287+\cos^288+\cos^289-\frac{1}{2}\)
B=\(\sin^21+\sin^22+\sin^23+....+\sin^287+\sin^288+\sin^289-\frac{1}{2}\)
C=\(\tan^21\times\tan^22\times\tan^23\times.....\times\tan^287\times\tan^288+\tan^289\)
D=\(\left(\tan^21\div\cot^289\right)+\left(\tan^22\div\cot^288\right)+......+\left(\tan^244\div\cot^246\right)+\tan^245\)
các bạn giúp mình với
tất cả các số đều có độ hết nha trừ cái 1/2 là không có dộ