Những câu hỏi liên quan
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Huế
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Xứ sở thần tiên-Thế giới...
18 tháng 2 2017 lúc 18:25

Ai kb vs mink mink mink k cho

Bình luận (0)
Ninh Thế Quang Nhật
18 tháng 2 2017 lúc 18:40

a ) a + c = 2b

=> d(a + c) = 2bd => ad + cd = 2bd

Mà 2bd = c(b + d) => ad + cd = c(b + d)

<=> ad + cd = cb + cd

=> ad = cb

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)  (đpcm)

Bình luận (0)
Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
9 tháng 6 2017 lúc 14:44

a) \(2bd=c\left(b+d\right)\)
=) \(\left(2b\right)d=cb+cd\)
=) \(\left(a+c\right)d=bc+dc\)( Vì a+c = 2b )
=) \(ad+dc=bc+dc\)
=) \(ad=bc\)( Cùng trừ 2 vế cho dc ) 
=) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
b) Gọi số hạng cuối cùng của S là b 
và số có ba chữ số giống nhau là aaa
Theo đề bài :
\(S=1+2+3+...+b=\overline{aaa}\)
=) \(\left(b+1\right).b:2=\overline{aaa}\)
=) \(\left(b+1\right)b=111a.2=222a=222;444;666;888\)( Vì a là số có 1 chữ số và aaa có 3 chữ số )
C1 : Vì b,b+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp;Mà tích 2 số tự nhiên liên tiếp không cho kết quả = 1 số có 3 chữ số giống nhau 
=) Không có đáp số
C2 : TH1 :  \(b\left(b+1\right)=222\)=) không có đ/s cho b và b+1
TH2 : không có đ/s
TH3 : không có đ/s
TH4 : không có đ/s
=) Không có đáp số cho bài toán . 

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
10 tháng 4 2018 lúc 21:15

Phần b giải sai rùi !!!!!

Bình luận (0)
Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
25 tháng 3 2017 lúc 16:25

a) Ta có:

\(2bd=c\left(b+d\right)\)\(a+c=2b\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)=c\left(b+d\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a+c-c}{b+d-d}=\dfrac{a}{b}\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (Đpcm)

b) Giải:

Giả sử số có 3 chữ số đó là \(\overline{aaa}=111a\left(a\ne0\right)\)

Gọi số số hạng của tổng là \(n\) ta có:

\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=111a=3.37.a\) Hay \(n\left(n+1\right)=2.3.37.a\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮37\)

\(37\) là số nguyên tố và \(n+1< 74\) (Nếu \(n=74\) thì không thỏa mãn)

Do đó: \(\left[{}\begin{matrix}n=37\\n+1=37\end{matrix}\right.\)

Nếu \(n=37\Rightarrow n+1=38\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=703\) (không thỏa mãn)

Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=666\) (thỏa mãn)

Vậy số số hạng của tổng là \(36\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Vân
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
28 tháng 1 2020 lúc 22:46

Bài 1:

a) Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)\(x.y=84.\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(x.y=84\)

\(\Rightarrow3k.7k=84\)

\(\Rightarrow21.k^2=84\)

\(\Rightarrow k^2=84:21\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm2.\)

+ TH1: \(k=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)

+ TH2: \(k=-2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-2\right)=-6\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;14\right),\left(-6;-14\right).\)

Bài 2:

a) Ta có:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Suri Anh
29 tháng 1 2020 lúc 8:44

Tham khảo nha:

Biến đổi biểu thức tương đương : (x^2 - 1) /2 =y^2

Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên

+) x>y và x phải là số lẽ.

Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);

Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);

Để ý rằng:

Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : {1,y, y^2} ;

từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; =>x=3.

Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Chúc bạn học có hiệu quả!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
2 tháng 2 2018 lúc 20:47

Bài 2:

c) 

Theo bài ra ta có:

\(a+b+c=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}1+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}=\frac{1}{a}\\1+\frac{a}{b}+\frac{c}{b}=\frac{1}{b}\\1+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}=\frac{1}{a}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+\frac{c}{a}+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge9\left(\text{BĐT côsi}\right)\)

Bình luận (0)
Đường Quỳnh Giang
3 tháng 9 2018 lúc 12:07

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)     

Do  \(a+b+c=1\)

nên   \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi  \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết

Bn đăng từng bài thui, nhìu quá à.....!!

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Bình
30 tháng 1 2018 lúc 20:29

vào đây bạn nhé

Câu hỏi của Nguyễn Võ Văn Hùng

Bình luận (0)
oops banana
30 tháng 1 2018 lúc 20:45

tao có nick nè cu

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
3 tháng 9 2018 lúc 12:08

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)     

Do  \(a+b+c=1\)

nên   \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi  \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)