Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 10 2017 lúc 18:03

Ta có:

\(4\sqrt{8-x}+4\sqrt{8-y}+4\sqrt{8-z}\)

\(\le8-x+4+8-y+4+8-z+4\)

\(=36-x-y-z\)

\(=48-\left(x+4\right)-\left(y+4\right)-\left(z+4\right)\)

\(\le48-4\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\)

\(=48-4.6=24\)

\(\Rightarrow\sqrt{8-x}+\sqrt{8-y}+\sqrt{8-z}\le6\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=z=4\)     

Trần Hữu Ngọc Minh
10 tháng 10 2017 lúc 16:54

bạn tham khảo nhé:

\(x,y,z\ge0\)không mất tính tổng quát ta giả sử \(x\ge y\ge z\)

hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\sqrt{x}=6\\3\sqrt{8-x}=6\end{cases}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\sqrt{8-x}\Leftrightarrow x=4}\)

\(\Rightarrow4\ge y\ge z\)

Nếu \(x=1\)thì \(\sqrt{8-x}=\sqrt{7}\left(L\right)\)

nếu \(x=2\)thì \(\sqrt{x}=\sqrt{2}\left(L\right)\)

\(\)nếu \(x=3\)thì \(\sqrt{x}=\sqrt{3}\left(L\right)\)

Loại vì các số vô tỉ không thẻ nào cộng lại là 1 số nguyên

Vậy \(\left(x;y;z\right)\)là \(\left(4;4;4\right)\)

tran huy heyt
30 tháng 3 2019 lúc 16:35

\(4\sqrt{8-x}+4\sqrt{8-y}+4\sqrt{8-z}\)

\(\le8-x+4+8-y+4+8-z+4\)

\(=36-x-y-z\)

\(=48-\left(x+4\right)-\left(y+4\right)-\left(z+4\right)\)

\(\le48-4\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\)

\(=48-4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow\sqrt{8-x}+\sqrt{8-y}+\sqrt{8-z}\)

Mèo con dthw ~
Xem chi tiết
Incursion_03
29 tháng 10 2018 lúc 22:39

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2-x}+\sqrt{2-y}+\sqrt{2-z}=3\left(1\right)\\\sqrt{8+x}+\sqrt{8+y}+\sqrt{8+z}=9\left(2\right)\end{cases}}\)( ĐKXĐ : -8 < x ; y ; z < 2 )

Áp dụng bđt B.C.S cho pt (1) và (2) ta được :

\(\sqrt{2-x}+\sqrt{2-y}+\sqrt{2-z}\le\sqrt{\left(1+1+1\right)\left(2-x+2-y+2-z\right)}\) 

\(\Leftrightarrow3\le\sqrt{3\left(6-x-y-z\right)}\)

\(\Leftrightarrow3\le6-x-y-z\)

\(\Leftrightarrow x+y+z\le3\)(*)

\(\sqrt{8+x}+\sqrt{8+y}+\sqrt{8+z}\le\sqrt{\left(1+1+1\right)\left(8+x+8+y+8+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow9\le\sqrt{3\left(24+x+y+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow81\le3\left(24+x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y+z\ge3\)(**)

Từ (*)(**) =>  x + y + z = 3                     

                   <=> x = y = z =1 (Vì x ; y ; z có vai trò như nhau ) ( tm ĐKXĐ )

Vậy x = y = z = 1

P/S : Bài này cứ để ý mấy cái căn có vai trò như nhau là nghĩ ra dùng Bunhiacopxki luôn ^^

My Phan
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 18:52

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(x^2+2\sqrt{x}=x^2+\sqrt{x}+\sqrt{x}\ge3\sqrt[3]{x^2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}=3x\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}y^2+2\sqrt{y}\ge3y\\z^2+2\sqrt{z}\ge3z\end{cases}}\)

Cộng theo vế các BĐT trên ta được:\(\left(x^2+y^2+z^2\right)+2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\)

\(\ge3\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right)^2\). Suy ra 

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)+2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\ge x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\ge xy+yz+xz\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+y+z=3\\x=y=z\end{cases}}\Rightarrow x=y=z=1\)

Vậy hệ pt có nghiệm là (x;y;z)=(1;1;1)

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
16 tháng 2 2020 lúc 21:18

một số bằng 4 và hai số kia bằng 1

có 3 nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
16 tháng 2 2020 lúc 21:32

Bạn giải chi tiết giúp mình được ko

Khách vãng lai đã xóa
Odette Auspicious Charm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Dương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 2 2017 lúc 21:39

Xét phương trình đầu ta có:

\(\frac{3}{xyz}=x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)

\(\Leftrightarrow xyz.\sqrt[3]{xyz}\le1\)

\(\Leftrightarrow xyz\le1\)(1)

Xét phương trình 2 ta có

\(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=3\)

\(\Leftrightarrow x+y+z+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{xyz}+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow9=\frac{1}{xyz}+\frac{1}{xyz}+\frac{1}{xyz}+\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}+\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\)

\(\ge9\sqrt[9]{\frac{1}{xyz}}\)

\(\Rightarrow1\ge\sqrt[9]{\frac{1}{xyz}}\)

\(\Leftrightarrow xyz\ge1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra xyz = 1

Dấu = xảy ra khi x = y = z = 1

ngonhuminh
4 tháng 2 2017 lúc 13:52

x=y=z=1 là nghiệm

nguyen quang anh
Xem chi tiết
Đặng Hồng Phi
10 tháng 11 2017 lúc 20:49

kết quả bằng 1

KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 11 2017 lúc 20:55

Điều kiện:

\(x,y,z\ge-1\)

Xét các trường hợp, dùng phương pháp dánh giá, CM được: \(x=y=z\) 

Thế vào tìm được nghiệm:

\(x=y=z=\frac{1\pm\sqrt{5}}{x}\)

P/s: Ko chắc

Phạm Đức Nam Phương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 5 2017 lúc 16:27

Sửa đề

\(\hept{\begin{cases}x+y+z=6\\\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{z+x}=6\end{cases}}\)

Điều kiện: \(x+y,y+z,z+x\ge0\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y}=a\\\sqrt{y+z}=b\\\sqrt{z+x}=c\end{cases}}\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=12\\a+b+c=6\end{cases}}\)

Ma ta có: 

\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{36}{3}=12\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=2\)

\(\Rightarrow x=y=z=2\)

thánh yasuo lmht
12 tháng 5 2017 lúc 20:26

Alibaba nguyen dung roi nhung quen chua dat c=\(\sqrt{z+x}\)

alibaba nguyễn
12 tháng 5 2017 lúc 20:28

Đặt rồi mà nó bị lỗi nên mất đi 1 cái đấy