Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYEN THE ANH
Xem chi tiết
phương anh hồ
Xem chi tiết
Vũ Đinh
Xem chi tiết
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 10 2016 lúc 18:59

A D E B C O x y

Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng của A qua Ox và Oy . Khi đó ta suy ra AB = BD , AC = CE

Chu vi tam giác ABC : \(AB+BC+AC=DB+BC+CE\ge DE\) (hằng số)

Dấu "=" xảy ra khi D,B,C,E thẳng hàng => B,C lần lượt là giao điểm của DE với Ox và Oy

Pham Thi Phuong Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
TRƯƠNG BẢO ANH
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
5 tháng 10 2019 lúc 18:03

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}.\)

Hay \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AOC\)\(BOC\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\left(cmt\right)\)

Cạnh OC chung

=> \(\Delta AOC=\Delta BOC\left(c-g-c\right).\)

=> \(AC=BC\) (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt!

Thùy Cái
5 tháng 10 2019 lúc 18:14

O B A y x C z

a) Cm: AC=BC

Xét ΔAOC và ΔBOC, ta có:

\(\begin{cases} OA=OB(gt)\\ \widehat{AOC}= \widehat{BOC}(OC là tia phân giác \widehat{xOy}\\ OC là cạnh chung \end{cases}\)

Vậy ΔAOC = ΔBOC(c-g-c)

=>AC=BC( 2 cạnh tương ứng)

b)Cm: \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

Ta có:

\(\begin{cases} \widehat{xAC}+ \widehat{OAC}=180^o(kề bù)\\ \widehat{yBC}+ \widehat{OBC}=180^o(kề bù) \end{cases}\)

Mà:

\(\begin{cases} \widehat{OAC}= \widehat{OBC}( \Delta AOC=\Delta BOC) \end{cases}\)

Suy ra: \( \widehat{xAC}= \widehat{yBC}\)

Kfkfj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 13:59

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)

=>Oy không là phân giác của góc xOt

b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)