Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thị thanh tâm
125.32                                                                                                                                                                                              38.101                                                                                                                                                                                             85.99                                                                                                        ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sứ giả hạnh phúc
5 tháng 8 2016 lúc 8:07

125.32+564=4000+564

                      =4564 dấu chấm là nhân nha!!! k mk mk k lại!! ^_^

Wendy Marvel
5 tháng 8 2016 lúc 8:09

125 . 32 + 564 = 4564 nha!

Vũ Minh Hằng
5 tháng 8 2016 lúc 8:10

125 . 32 + 564

 = 4000 + 564 

 = 4564

Đặng Mai Huyền Trang
Xem chi tiết
Freya
28 tháng 12 2016 lúc 13:51

125.26+125.32+25.42=276

Băng Dii~
28 tháng 12 2016 lúc 13:56

Thực hiện phép tính :

  125,26 + 125,32 + 25,42

= 250,58 + 25,42

= 276

Tiến Dũng
28 tháng 12 2016 lúc 13:56

  125.26+125.32+25.42

=3250+4000+1050

=7250+1050

=8300.

tk cho mk đi!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 4:16

Vì  ( - 2 ) 3 .125.32. ( − 76 ) > 0 12.74. ( - 3 ) 4 . ( − 395 ) < 0 ⇒ ( − 2 ) 3 .125.32. ( − 76 ) > 12.74. ( − 3 ) 4 . ( − 395 )

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Con người đã điều hòa và điều khiển sinh sản ở sinh vật qua thời kì chăm sóc cá bố mẹ và giai đoạn kích thích điều khiển sinh sản:

+ Nuôi vỗ cá bố mẹ: bổ sung nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng, giúp cá bố mẹ đạt kích thước lớn, sinh sản nhanh và chất lượng tốt.

+ Giai đoạn sinh sản: con người chủ động tiêm hormone sinh sản nhằm kích thích quá trình rụng trứng và xuất tinh của cá, đảm bảo tỉ lệ thụ tinh cao nhất.

- So sánh kết quả sinh sản: Khi sử dụng các yếu tố điều hòa, điều khiển sinh sản, cá đẻ trứng và tỉ lệ trứng được thụ tinh (đạt 80 – 90 %) cao hơn so với cá cho sinh sản thông thường (tỉ lệ thụ tinh chỉ đạt khoảng 40 %).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:16

Tham khảo!

Môi trường sống và một số sinh vật sống trong môi trường đó

Môi trường sống

Sinh vật

Môi trường trên cạn

Trâu, bò, gà, mèo, hươu, hổ, ngựa, gấu, châu chấu, cây bàng, cây dương

xỉ, cây đào, cây táo,…

Môi trường dưới nước

Cá mè, cá chép, bạch tuộc, mực, tôm, cá voi, san hô, cây rong đuôi chó,…

Môi trường trong đất

Giun đất, sùng đất, chuột chù, sên ma,…

Môi trường sinh vật

Giun đũa, giun kim, sán dây, sán lá gan, rận, chấy,…

Dương kunny gấu heo
Xem chi tiết
phạm thị thanh
24 tháng 10 2015 lúc 20:50

x(12,7-2,7)= 38,1-8,1

10x=30

x=3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2019 lúc 11:55
STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa của sự thích nghi
1 Da khô, có vảy sừng bao bọc G
2 Có cổ dài E
3 Mắt có mi cử động, có nước mắt D
4 Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu C
5 Thân dài, đuôi rất dài B
6 Bàn chân năm ngón có vuốt A

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2018 lúc 4:20

Vùng biển nước ta gồm các vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

- Nội thủy: vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.

- Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển; trên thực tế, đó là đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biến 12 hải lí.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. Vùng tiếp giáp lãnh hải cũng được quy định là 12 hải lí. Trong vùng này, nước ta có quyền thực hiện các biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư,...

- Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ơ vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định).

- Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nơi nào bề ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 15:18

Ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật:

- Đa dạng loài ở thực vật: Ở trong rừng mưa nhiệt đới, có rất nhiều loài thực vật như rêu, dương xỉ, phong lan, các cây bụi thấp, các cây dây leo, các cây gỗ lớn,…

- Đa dạng loài ở động vật:

+ Động vật trên cạn: bọ ngựa, cú mèo, hổ, hươu, rắn, chồn, khỉ, sâu, địa y, giun,…

+ Động vật dưới nước: san hô, cá thu, cá voi, cá mập, sứa, bạch tuộc, tôm hùm,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2018 lúc 11:15

Quan sát cây rêu thật có thể nhận ra được rễ và thân cây rêu