Tứ diện ABCD. Các điểm A'B'C'D' là điểm chia AB, BC, CD, DA theo tỉ số k (k≠1). Chứng minh tứ diện ABCD và tứ diện A'B'C'D' có cùng trọng tâm
Cho tứ diện ABCD cạnh 2a. Tính thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện ABCD.
Cho tứ diện ABCD cạnh 2a. Tính thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện ABCD.
A. a 3 2 6
B. a 3 2
C. a 3 2 3
D. 2 a 3 2 9
Đáp án C
Khối bát diện đều có cạnh là a.
Chia bát diện đều thành hai hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
Thể tích khối chóp tứ giác đều S.MNPQ là
V S . M N P Q = 1 3 d S ; M N P Q . S M N P Q = 1 3 . a 2 − a 2 2 . a 2 = a 3 2 6
Vậy thể tích cần tính là:
V = 2 x V S . M N P Q = 2. a 3 2 6 = a 3 2 3 .
Cho tứ diện ABCD cạnh 2a. Tính thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện ABCD.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh 2a. Tính thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện ABCD.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh 2a. Tính thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện ABCD.
A. a 3 2 6
B. a 3 2
C. a 3 2 3
D. 2 a 3 2 9
Đáp án C
Khối bát diện đều có cạnh là a.
Chia bát diện đều thành hai hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
Thể tích khối chóp tứ giác đều S.MNPQ là
Cho hình tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các vecto có điểm đầu là A và điểm cuối là các điểm còn lại của hình tứ diện. Các vecto đó có cùng nằm trong một mặt phẳng không?
Các vecto có điểm đầu là A và điểm cuối là các điểm còn lại của hình tứ diện là: A B → , A C → , A D →
Các vecto đó không cùng nằm trong một mặt phẳng
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. M là một điểm bất kì bên trong tứ diện. Tổng khoảng cách từ M đến các mặt của khối tứ diện là
A. Một đại lượng phụ thuộc vị trí của M
B. a 2 3
C. a 2
D. a 3
Chọn B.
Gọi x, y, z, t lần lượt là khoảng cách từ M đến các mặt phẳng (BCD), (CDA), (DAB), (ABC). Ta có
Cộng lại ta thu được (chú ý rằng)
với h là độ dài đường cao của tứ diện đều ABCD. Ta có
Cho tứ giác ABCD. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Nối MN, PQ, PQ, QM. Hãy chứng tỏ diện tích tứ giác MNPQ bằng ½ diện tích tứ giác ABCD.
Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm I và lấy các điểm J, K lần lượt là điểm thuộc miền trong các tam giác BCD và ACD. Gọi L là giao điểm của JK với mặt phẳng (ABC)
a) Hãy xác định điểm L.
b) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (IJK) với các mặt của tứ diện ABCD.
a) Gọi N = DK ∩ AC; M = DJ ∩ BC.
Ta có (DJK) ∩ (ABC) = MN ⇒ MN ⊂ (ABC).
Vì L = (ABC) ∩ JK nên dễ thấy L = JK ∩ MN.
b) Ta có I là một điểm chung của (ABC) và (IJK).
Mặt khác vì L = MN ∩ JK mà MN ⊂ (ABC) và JK ⊂ (IJK) nên L là điểm chung thứ hai của (ABC) và (IJK), suy ra (IJK) ∩ (ABC) = IL.
Gọi E = IL ∩ AC; F = EK ∩ CD. Lí luận tương tự ta có EF = (IJK) ∩ (ACD).
Nối FJ cắt BD tại P; P là một giao điểm (IJK) và (BCD).
Ta có PF = (IJK) ∩ (BCD) Và IP = (ABD) ∩ (IJK)