Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thị quyên Lê
Xem chi tiết
Thị quyên Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 4 2022 lúc 21:21

Xã hội phát triển ngày một nhanh hơn khiến cho sự tranh đua thành tích giữa mọi người với nhau ngày một nhiều hơn . Điển hình nhất là " bệnh thành tích " của các học sinh " giỏi " hiện nay , áp lực về điểm số của cha mẹ đè nặng lên những đôi vai nhỏ bé của các bạn ngày càng nhiều . Từ đó , việc " gian lận thi cử " được sinh ra . Bước vào một ngôi trường , đâu đâu trong những kỳ thi ta cũng sẽ thấy việc gian lận trong thi cử , điều ấy xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau , có thể là do lười học , có thể làm các bạn muốn điểm cao hơn thế,.... nhưng liệu học đối phó như thế sẽ giúp được gì cho chúng ta sau này ?.Hay , đó chỉ là cách để khoe với mọi người những con điểm gian lận ? , hay đó là cách để không học mà vẫn điểm cao ? . Điều đấy không đáng hãnh diện một chút nào cả . Việc gian lận thi cử sẽ làm cho các bạn học sinh , cũng như tương lai sau này của đất nước trở nên thiếu trung thực trong học tập, từ đó sẽ dẫn đến thiếu trung thực trong cuộc sống xã hội , làm giảm giá trị , nhân phẩm của bản thân của các bạn . Làm cho ta ảo tưởng rằng mình học rất giỏi với những con điểm cao chót vót ấy , làm ta trở nên lơ đãng việc học mà chỉ lo chơi , làm mất đi tương lai của bản thân . Chúng ta có thể thấy , việc gian lận thi cử không có gì là đáng tự hào cả , mà ngược lại ta cần biết nhìn nhận lại bản thân, cố gắng học hành để thi với năng lực thực chất của mình . Điều đó sẽ giúp ta trở thành một con người có phẩm hạnh cao đẹp , một công dân sống có ích cho xã hội , có ích cho lý tưởng sống của bản thân . Khép lại đoạn văn trên , mọi người , nhất là các bạn học sinh cần hạn chế tình trạng gian lận trong thi cử và kể cả gian lận trong bất cứ 1 việc gì đi nữa . Việc " gian lận " chỉ giúp ta tạm thời còn về sau nó sẽ để lại hậu quả đắt giá cho ta.

Xem chi tiết

- Văn bản đã lồng ghép tất cả các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản thuyết minh:

+ Yếu tố tự sự để nói về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm.

+ Yếu tố miêu tả để nói về những vẻ đẹp của tác phẩm và sự đón nhận của công chúng.

+ Yếu tố biểu cảm để nói về những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm, tác giả sử dụng yếu tố biểu cảm.

+ Yếu tố nghị luận để bày tỏ quan điểm của mình về những khía cạnh, những vấn đề trong tác phẩm.

- Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong văn bản được kết hợp một cách hài hòa và sắp xếp theo trình tự hợp lí; giúp thông tin cụ thể, thuyết phục, hấp dẫn hơn.

minh chứng 1
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 2 2017 lúc 16:48

Để lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, cần lưu ý những điểm sau đây:

- Dàn ý đó cũng tương tự như dàn ý của bài văn tự sự bình thường khác.

- Tuy nhiên, trong thân bài (phần chính của chuyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và biểu cảm đối với nhân vật, hoàn cảnh nhân vật. Trong phần kết cũng thường có những đoạn biểu cảm.

- Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan man, chỉ nên tập trang khắc hoạ hình tượng nhân vật, như miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật ...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2018 lúc 5:26

Chọn đáp án: A

Khoa Chu
Xem chi tiết
nguyễn thành phát
Xem chi tiết
Khanh
Xem chi tiết