Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Nêu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Tác động của những chính sách đó đén kinh tế xã hội cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền
+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô
Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ
Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột
Tài chính : Tăng thêm các loại thuế
Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:
Xã hội :+Xuất hiện các đô thị
+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân
+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát
Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt
+ Nông dân dậm chân tại chổ
+ Công nghiệp phát triển chậm
Câu này có trong đề thi cuối hk kì 2 của trường mk đó pn
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền
+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô
Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ
Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột
Tài chính : Tăng thêm các loại thuế
Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:
Xã hội :+Xuất hiện các đô thị
+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân
+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát
Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt
+ Nông dân dậm chân tại chổ
+ Công nghiệp phát triển chậm
+Nến kinh tế nước ta lúc đó còn phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc
Mục đích của Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Khai hóa văn minh cho Việt Nam – một nước phong kiến lạc hậu
B. Biến Việt Nam thành nơi cung cấp tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt để làm giàu cho nước Pháp
C. Mang lại nguồn lợi cho cả Pháp và Việt Nam
Đáp án: B
Giải thích: Mục…3….Trang…155...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Có ý kiến cho rằng: “Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc”. Bằng kiến thức đã học về nước Anh và Pháp giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, em hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh cho nhận định trên ?
Các bạn trả lời nhanh cho mình đc ko tuần sau thứ 2 mình thi rồi ;-;
1.Anh
*Kinh tế:
-Cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.
-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
*Chính trị:
-Đối nội:
+Anh là nước quân chủ lập hiến.
+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-Đối ngoại:
+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.
+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".
Như này được chưa bạn. =)
1.Anh
*Kinh tế:
-Cuối thế kỉ XĨ, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.
-Nguyên nhân:
+Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.
+Giai cấp tư bản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
*Chính trị:
-Đối nội:
+Anh là nước quân chủ lập hiến.
+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-Đối ngoại:
+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.
+Năm 1914,khi thế giới bị các nước đế quốc chia xong thì thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 và 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và dân số thế giới, gấp 12 thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".
Câu 1 : Hãy Nêu các giai cấp , tầng lớp xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa của lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập.
Câu 3:Em hãy nêu tên ba tổ chức Đảng cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929.
1.công nhân, chủ xưởng,nhà buôn,viên chức,trí thức
2.cách mạng tháng Tám đãlật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm đã đưa lại chính quyền cho nhân dân...
Đó là một cuộc thay đổi cực kì lớn trong lịch sử nước ta.
3.Đông Dương Cộng sản Đảng,An Nam Cộng sản Đẳng,Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
Kể tên các triều đại phong kiến ở VN từ thế kỉ X đến thế kỉ XV (đi kèm thời gian bắt đầu và kết thúc). Vì sao triều đại Lê sơ (Hậu Lê) là đỉnh cao của phong kiến Việt Nam ( chỉ xét yếu tố tổ chức bộ máy nhà nước).
1.Tại sao nói đầu thế kỉ XX Anh, Pháp là đế quốc già Đức, Mĩ là đế quốc trẻ
2.Nêu một số phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Đông Nam Á trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Em có nhận xét đánh giá gì về phong trào ở Đông Nam À giai đoạn hiện nay?
3.Nêu tóm tắt phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 6: Vì sao trong giai đoạn 1893-1908, Đề Thám phải hai lần giảng hòa với địch? Câu 10: Nguyên nhân của những đề nghị cải cách xuất hiện ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 17: Sang đầu thế kỉ XX, giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? Câu 18: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Câu 20: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
hãy nêu các giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới là: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.