con kiến mà l... cành đa,leo phải cành cụt leo ra leo vào
Xác định điệp ngữ trong bài ca dao sau:
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Điệp từ 'leo' được gạch chân
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
~Study well~
Có điệp từ : Leo phải cành cụt, cành , leo , leo ra , leo vào,
_" leo phải cành cụt là điệp ngữ cách quảng, cành là điệp ngữ cách quảng, leo ra leo vào là điệp ngữ đảo, cành là điệp ngữ cách quảng, leo là điệp ngữ nối tiếp
conkiến
leo,ra,vào
mà
cành cut
mk xếp hơi ln xôn!!!!!!
Tìm các điệp ngữ có trong các câu sau và nêu tác dụng của nó ?
1- Giàu từ trong trứng giàu ra
Khó từ ngã bảy ngã ba khó về.
2- Con kiến mà leo cành đa,
Leo phải cành cụt leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào,
Leo phải cành cụt leo vào leo ra
Hãy tìm các biện pháp tu từ trong đoạn ca dao sau:
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra
tham khảo "
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo raBÀi làm :
- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .
Tác dụng :
+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc
bptt:điệp từ"leo"
điệp từ "con kiến"
điệp từ " cành"
Xác định điệp ngữ trong bài cao dao sau
Con kiến mà leo cành đaLeo phải cành cụt, leo ra leo vào.Con kiến mà leo cành đàoLeo phải cành cụt, leo vào leo ra.Điệp một từ: leo, cành, con kiến
Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.
điệp một từ:leo cành con kiến
điệp một cụm từ:leo phải cành cụt,leo ra,leo vào
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
“Con kiến mà cành đa.
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.”
" Con kiến mà leo cành đa
leo phải cành cụt, leo vào leo ra
Con kiến mà ( leo ) cành đa
Leo phải cành cụt , leo ra leo vào .
Con kiến mà leo cành đa,
Leo phải cành cụt leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào,
Leo phải cành cụt leo vào leo ra
đọc đoạn văn sau và cho biết cái hay khi sd điệp ngữ và nêu rõ tác dụng
Con kiến mà leo cành đa,
Leo phải cành cộc leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào,
Leo phải cành cộc leo vào leo ra.
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra BÀi làm :
- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .
Tác dụng :
+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc
+ Làm tăng tính biểu cảm, sinh động củ bài thơ ...
Bạn k cho mk nha làm giúp bạn rồi đấy
Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cộc,leo vào leo ra
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cộc,leo ra leo vào
giải giúp với
Nêu giá trị của biện pháp điệp từ trong bài thơ sau:
Con kiến mà leo cành đa
leo phải cành cộc leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
leo phải cành cộc leo vào leo ra.
AI NHANH MÌNH TICK CHO 2 LẦN
Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra (tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống )
chúc bn hok tốt
Các điệp ngữ là :Con kiến ;Leo;cành cụt; leo vào leo ra (tất cả chúng đều là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng của bài thơ, sự bế tắc của sự việc .Và chúng đều có tác dụng là làm nhấn mạnh đối tượng , hành động với điều là đều làm tăng thêm sự bối rối bí tắc của tình huống
_ Có điệp từ : Leo phải cành cụt, cành , leo , leo ra , leo vào,
_" leo phải cành cụt là điệp ngữ cách quảng, cành là điệp ngữ cách quảng, leo ra leo vào là điệp ngữ đảo, cành là điệp ngữ cách quảng, leo là điệp ngữ nối tiếp
phân tích và cảm thụ bài ca dao sau
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra