Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
No Pro
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 2 2023 lúc 22:29

\(C_4H_{10}\underrightarrow{cracking}X\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6+CH_4\\C_2H_4+C_2H_6\\C_4H_{10\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\underrightarrow{ddBr_2}Y\left\{{}\begin{matrix}CH_4\\C_2H_6\\C_4H_{10\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\)

m bình tăng = manken = 8,4 (g)

Coi hỗn hợp anken là CH2.

Ta có: \(n_{CH_2}=\dfrac{8,4}{14}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(2CH_2+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{CH_2}=0,9\left(mol\right)\)

\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{13}{2}n_{C_4H_{10}}=2,6\left(mol\right)\)

Có: nO2 (đốt cháy C4H10) = nO2 (đốt cháy anken) + nO2 (đốt cháy ankan Y)

⇒ nO2 (đốt cháy Y) = 2,6 - 0,9 = 1,7 (mol)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,7.22,4=38,08\left(l\right)\)

 

Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
16 tháng 2 2016 lúc 6:08

Hỏi đáp Hóa học

Gia Huy Phạm
16 tháng 2 2016 lúc 23:59

cảm ơn bạn nha^^

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 17:52

Dẫn X qua bình đựng Brom dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình suy ra cả 2 hidrocacbon trong X đều có thể cộng brom

Tính được

   

Số liên kết pi trung bình: 

 

Suy ra trong X có 1 anken và 1 hidrocacbon có (dựa vào 4 đáp án cũng có thể suy trong X có 1 anken, 1 ankin (ankadien))

Gọi công thức 2 hidrocacbon trên làvới số mol tương ứng là x và y ta được:

 

Mặt khác khi đốt cháy X thu được 7,7 gam CO

hay n + 2m = 7

Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có n = 3; m = 2 thỏa mãn 

Vậy 2 hidrocacbon cần tìm là C2H2 và C3H6

 

Đáp án B.

trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 21:39

a) \(V_{CH_4}=0,6\left(l\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,6}{1,2}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_4}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{C_2H_4}=\dfrac{1,2-0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2 

         0,025-->0,025

=> \(m_{Br_2}=0,025.160=4\left(g\right)\)

c) 

\(n_{CH_4}=\dfrac{0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\)

=> nH = 0,025.4 = 0,1 (mol)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{0,72}{24}=0,03\left(mol\right)\)

=> nCl(thế H) = 0,03 (mol)

Do nH > nCl(thế H)

=> H không bị thế hoàn toàn bởi Cl

=> nHCl = 0,03 (mol)

=> mHCl = 0,03.36,5 = 1,095 (g)

 

Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 2 2023 lúc 17:58

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

Ta có : 

$m_{C_2H_4} = m_{dd\ tăng} = 3(gam)$

$\Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{3}{28}(mol)$

$\Rightarrow n_{C_2H_6} = 0,25 - \dfrac{3}{28} = \dfrac{1}{7}(mol)$

$\%V_{C_2H_4} = \dfrac{ \dfrac{3}{28} }{0,25}.100\% = 42,9\%4

$\%V_{C_2H_6} = 100\% - 42,9\% = 57,1\%$

$\%m_{C_2H_4} = \dfrac{3}{3 + \dfrac{1}{7}.30}.100\% = 41,2\%$

$\%m_{C_2H_6} = 100\% - 41,2\% = 58,8\%$

hnamyuh
28 tháng 2 2023 lúc 17:59

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

Ta có : 

$m_{C_2H_4} = m_{dd\ tăng} = 3(gam)$

$\Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{3}{28}(mol)$

$\Rightarrow n_{C_2H_6} = 0,25 - \dfrac{3}{28} = \dfrac{1}{7}(mol)$

$\%V_{C_2H_4} = \dfrac{ \dfrac{3}{28} }{0,25}.100\% = 42,9\%$

$\%V_{C_2H_6} = 100\% - 42,9\% = 57,1\%$

$\%m_{C_2H_4} = \dfrac{3}{3 + \dfrac{1}{7}.30}.100\% = 41,2\%$

$\%m_{C_2H_6} = 100\% - 41,2\% = 58,8\%$

Lê Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 19:22

B

Phuong Thao
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 15:25

\(m_{Br_2}=m_{C_2H_4}=5,6g\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{28}=0,2mol\)

\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_6}=0,5-0,2=0,3mol\)

a)\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,5}\cdot100\%=40\%\)

   \(\%V_{C_2H_6}=100\%-40\%=60\%\)

b)\(m_{ddBr_2}=\dfrac{5,6}{8\%}\cdot100\%=70g\)