Tính khối lượng SO3 để thêm vào 250 gam dung dịch H2SO49,8%, thu được dung dịch nồng độ 19,6%.
Bài 1: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 nồng độ 10% để được 100 gam H2SO4 phải thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được dung dịch H2SO4 20%. Tính tỉ lệ về khối lượng nước và dung dịch axit phải dùng để thu được dung dịch 20%.
Cho 100 gam dung dịch BaCl2 10,4% vào 200 gam dung dịch H2SO49,8% sau phản ứng thu được chất rắn và dung dịch A.
a/ Tính khối lượng chất rắn.
b/ Tính nồng độ phần trămcác chất có trong dung dịch A.a
\(a,\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCl_2}=\dfrac{100\cdot10,4\%}{100\%}=10,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot9,8\%}{100\%}=19,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=\dfrac{10,4}{208}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Vì \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{2}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=0,05\cdot233=11,65\left(g\right)\)
\(b,n_{HCl}=n_{BaSO_4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,05\cdot36,5=1,825\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=100+200-11,65=288,35\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,825}{288,35}\cdot100\%\approx0,63\%\)
Cho 200 gam dung dịch H2 SO4 19,6% vào 200g dịch bari clorua 5,2% a) tính khối lượng kết tủa thu được b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được
\(m_{ct}=\dfrac{19,6.200}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{5,2.200}{100}=10,4\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\dfrac{10,4}{208}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4|\)
1 1 2 1
0,4 0,05 0,1 0,05
a) Lập tỉ số so sánh: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , BaCl2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,4-0,05=0,35\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,35.98=34,3\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=200+200-11,65=388,35\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{388,35}=0,94\)0/0
\(C_{ddH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{34,3.100}{388,35}=8,83\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(a.n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.5,2\%}{208}=0,05\left(mol\right)\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\\ b.m_{ddsau}=200+200-11,65=388,35\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,05.2.36,5}{388,35}.100\approx0,94\%\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,4-0,05\right).98}{388,35}.100\approx8,832\%\)
Tính khối lượng SO3 cần thêm vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M để thu được dung dịch mới có nồng độ bằng 0,8M? (Giá thiết thể tích thu được thay đổi để thủ không dáng kể so với thể tích dung dịch ban đầu)
\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol SO3 thêm vào là a (mol)
PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4
a--------------->a
=> \(C_{M\left(dd.sau.pư\right)}=\dfrac{a+0,1}{0,2}=0,8M\)
=> a = 0,06 (mol)
=> mSO3 = 0,06.80 = 4,8 (g)
Bài 6: Cho 1 mol SO3 vào 1 ly nước, sau đó thêm nước vào để được 0,5 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol của dung dịch A
Bài 7: Tính khối lượng Natri oxit (Sodium oxide) cần cho vào nước để thu được 100g
dung dịch có nồng độ 8%
Bài 8: Cho 1,6g Đồng (II) oxit (Copper (II) oxide) tác dụng với 100g dung dịch axit
sunfuric (Sulfuric acid) có nồng độ 20%
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc
mn giúp em với e cần gấp
Tính khối lượng nước cần thêm vào 150 gam dung dịch Na2SO4 nồng độ 10 %, thu được dung dịch có nồng độ 5%.
m Na2SO4=10.\(\dfrac{150}{100}\)=15g
đề có dd là 5%
=>5%=\(\dfrac{15}{mdd}.100\)
=>mdd =300g
=> mH2O cần thêm =300-150=150g
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam SO3 vào nước dư thu được 200 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 19,6%. 1.Viết PTPU? 2.Tính m ?
\(1.SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 2.m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{100\%}=39,2g\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\\ n_{SO_2}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ m=m_{SO_2}=0,4.64=25,6g\)
1. Tính lượng nước cần thêm vào 200g dung dịch đồng (II) sunfat 12% để thu được dung dịch mới có nồng độ 8%.
2. Thêm A gam MgCl2 vào 300g dung dịch MgCl2 10% thì thu được dung dịch mới có nồng độ 15%. Tính giá trị A.
3. Thêm 200g nước vào dung dịch A chứa 40g KOH thì nồng độ phần trăm của dung dịch A giảm 10%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
4. Trộn lẫn 2 dung dịch NaCl (dung dịch A và B) theo tỉ lệ khối lượng 2/3 (A:2, B:3) thì thu được dung dịch 28%. Tính C% A và B. Biết nồng độ A gấp 3 lần nồng độ B.
Tính khối lượng SO3 cần thêm vào 500 gam dung dịch H2SO4 22,5 % để thu được dung dịch H2SO4 42,5%.
Mong đc giúp đỡ ạ
\(n_{SO_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=500\cdot22.5\%=112.5\left(g\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(a.................a\)
\(m_{H_2SO_4}=98a+112.5\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=80a+500\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{98a+112.5}{80a+500}\cdot100\%=42.5\%\)
\(\Leftrightarrow a=1.5625\)
\(m_{SO_3}=125\left(g\right)\)
Số mol SO3 cần thân vào là x (mol)
Ta có: SO3 + H2O -> H2SO4
x x
mH2SO4 tạo thành là: 98x (gam)
mH2SO4 22,5% là: 500 x 22,5% = 112,5 (gam)
-> (98x + 112,5). 100/80x + 500 = 42,5
-> x = 1,5625
mSO3 = 1,5625 x 80 = 125 (gam)