Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Lê Quang
Xem chi tiết
Mac Willer
7 tháng 5 2021 lúc 22:07

vì số chẵn >3 khi chia luông dư một, số lẻ thì dư hai

mà chẵn.lẻ=chẵn

a khác b nên ab-1 chia hết cho 3

Cách hai: vì một số lí do nào đó nên (ab-1) chia hết cho3

Lê Quang
8 tháng 5 2021 lúc 20:45

Ta có:a ko chia hết cho 3

          b ko chia hết cho 3

          Và ki a và b chia 3 có cùng số dư

Suy ra: Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+1

⇒ab−1=(3k+1)(3k+1)−1⇒ab−1=(3k+1)(3k+1)−1

⇒ab−1=9k2+3k+3k+1−1⇒ab−1=9k2+3k+3k+1−1

ab−1=9k2+3k+3kab−1=9k2+3k+3k

⇒ab−1=3(3k2+k+k)⋮3⇒ab−1=3(3k2+k+k)⋮3(1)

           Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+2

⇒ab−1=(3k+2)(3k+2)−1⇒ab−1=(3k+2)(3k+2)−1

⇒ab−1=9k2+6k+6k+4−1⇒ab−1=9k2+6k+6k+4−1

ab−1=9k2+6k+6k+3ab−1=9k2+6k+6k+3

⇒ab−1=3(3k2+2k+2k+1)⋮3⇒ab−1=3(3k2+2k+2k+1)⋮3(2)

Từ (1) và (2)

Suy ra: ab-1 chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)

Trương Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
5 tháng 3 2018 lúc 15:59

Ta có:a ko chia hết cho 3

          b ko chia hết cho 3

          Và ki a và b chia 3 có cùng số dư

Suy ra: Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+1

\(\Rightarrow ab-1=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9k^2+3k+3k+1-1\)

\(ab-1=9k^2+3k+3k\)

\(\Rightarrow ab-1=3\left(3k^2+k+k\right)⋮3\)(1)

           Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+2

\(\Rightarrow ab-1=\left(3k+2\right)\left(3k+2\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9k^2+6k+6k+4-1\)

\(ab-1=9k^2+6k+6k+3\)

\(\Rightarrow ab-1=3\left(3k^2+2k+2k+1\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2)

Suy ra: ab-1 chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)

nguyễn đức nam
6 tháng 8 2021 lúc 10:58

cc

Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
lulu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Lưu Ly
11 tháng 10 2015 lúc 16:25

c) Giải:  11a + 2b chia hết cho 12 (đề cho)            (1)

             11a + 2b + a + 34b

           = (11a + a) + ( 2b + 34b)

           =    12a     +       36b

    Vì: 12a chia hết cho 12, 36 chia hết cho 12

Suy ra:   12a  +   36b chia hết cho 12   (2)

Từ (1) và (2) suy ra : a + 34b chia hết cho 12

 

Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
doremon
29 tháng 9 2015 lúc 18:39

1.

32015 = 32012.33 = (34)503.27 = ...........1.27 = ..........7

3532 = (354)8 = ........5

=> 32015 - 3532 = ................7 - ....................5 = ..................2 chia hết cho 2

 

Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Erza Scarlet
6 tháng 10 2017 lúc 8:40

Nếu là số dư khác nhau thì a:3 dư 1,b:3 dư 2 hoặc ngược lại.

Nếu vậy thì (a+b) chia hết cho 3 vì số dư là 1+2=3 chia hết cho 3

Đây chỉ là mình nghĩ sao viết vậy thôi nha!

Nguyễn Duy Minh
6 tháng 10 2017 lúc 9:18

Xét các trường hợp:

TH1: a = 3k + 1; b = 3k + 2. ( k là số tự nhiên)

 => a + b = 3k + 1 + 3k + 2 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3

TH2:   a = 3k + 2; b = 3k + 1. ( k là số tự nhiên)

 => a + b = 3k + 2 + 3k + 1 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3

  Vậy ( a + b ) chia hết cho 3