Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cmtt-0904
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 15:02

THAM KHẢO:

C1:- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it. - Phân bố: + Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á. + Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

C2:SInh sống hòa bình ,còn 1 số ít nạn phân biệt chủng tộc

HT

chủ nick đg bận :)))
Xem chi tiết
ok👌👍
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 0:43

1:

a: f(x)=3x^2-15x+7x^3-2x^2-4x=7x^3+x^2-19x

Bậc là 3

g(x)=x^2-6x+9+7+3x^2-x^3=-x^3+4x^2-6x+16

Bậc là 3

b: f(x)+g(x)

=7x^3+x^2-19x-x^3+4x^2-6x+16

=6x^3+5x^2-25x+16

f(x)-g(x)

=7x^3+x^2-19x+x^3-4x^2+6x-16

=8x^3-3x^2-13x-16

c: f(-1)=-7+1+19=13

g(-2/3)=8/27+4*4/9-6*(-2/3)+16=596/27

2:

a: f(x)=4x^3-12x^2-10x-14

g(x)=4x^3-24x^2-7x^2+15x^4=15x^4+4x^3-31x^2

Bậc của f(x) là 3

Bậc của g(x) là 4

b: f(x)+g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14+15x^4+4x^3-31x^2

=15x^4+8x^3-43x^2-10x-14

f(x)-g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14-15x^4-4x^3+31x^2

=-15x^4+19x^2-10x-14

c: f(-1)=-4-12+10=-6

g(-2/3)=15*16/81+4*(-8/27)-31*(-2/3)^2

=-12

Hồ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Ánh Kiều
Xem chi tiết
Phan Ngọc Ánh Kiều
25 tháng 12 2022 lúc 16:31

Huhu :<

Trần Tuyết Mai
25 tháng 12 2022 lúc 16:42

Đợi xíu em làm cho nè-)

Mặc dù em chưa học lớp 6 nhưng hồi hè mẹ em bắt em làm rồi.Chị đợi em tìm lại bài rồi gửi chị nha<333

Trần Tuyết Mai
25 tháng 12 2022 lúc 16:57

Bài văn tả cảnh sinh hoạt

Một tuần lại chuẩn bị trôi qua, thời gian trôi nhanh thật đấy!Mới thứ hai đầu tuần em còn ngồi chào cờ dưới sân trường.Hôm nay  đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết tuần của lớp. Giờ sinh hoạt lớp cũng là giờ mà em và các bạn mong chờ nhất vì nó luôn có những trò chơi thú vị và tràn ngập tiếng cười.

 Buổi sinh hoạt vào tiết cuối buổi chiều của thứ bảy, sau một ngày học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên, cô giáo chủ nhiệm sẽ  yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các tổ viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không mang hay không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hoặc tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó, bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của các tổ trưởng mà  cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là khoảng khắc mà chúng em cảm thấy vui nhất.

 

         Cũng nhờ những buổi sinh hoạt cuối tuần mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế nữa còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa.

Kỉ niệm tuổi học trò này chắc chắn em sẽ nhớ mãi. Vì đối vói em,đó là những kỉ niệm đẹp nhất trong tuổi học trò.

 

Em không biết nó có được so với tiêu chuẩn mà cô chị đặt ra khong nhưng nếu được thì....

Tick cho em vứi nha<333

Cảm ơn chị nhiều!

Phạm Nguyễn Hà Châu
Xem chi tiết
Thanh Loan Phạm
13 tháng 2 lúc 15:16

đây mà là thủ công á bạn đây là toán chớ nhìn trông khoai ghê cố lên nha có nghĩ đi ,chớ khó quá luôn mik ko giải đc.chúc bạn giải đc j nha !!!!!!!!!!!

Giang Quỳnh
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 20:41

Câu 9:

d) Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

BD là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(đpcm)

Mai Quang Minh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
10 tháng 7 2021 lúc 14:01

có:

\(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

\(=\dfrac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

Vì \(2\sqrt{n}< \sqrt{n+1}+\sqrt{n}< 2\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{n}}>\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}>\dfrac{1}{2\sqrt{n+1}}\)

Vậy: \(\dfrac{1}{2\sqrt{n+1}}< \sqrt{n+1}-\sqrt{n}< \dfrac{1}{2\sqrt{n}}\)