tìm điều kiện của hai số tự nhiên m và n để các tổng sau:
s 1 =6+18+m+36+n (chia hết cho 2)
Tìm điều kiện của hai số tự nhiên m và n để các tổng sau :
6 + 18 +m +36 + n chia hết cho 2
ĐKT1 n và m đều là số lẻ
DDKT2 n và m đều là số chẵn
tìm điều kiện của m và n để:
1/ S1 = 6 + 18 + m + 36 + n chia hết cho 2
2/ S2 = 18 + 24 + m + 21 + 20 + n không chia hết cho 3
1: Để S1 chia hết cho 2 thì m+n chia hết cho 2
2: Để S2 không chia hết cho 3 thì m+n chia 3 dư 1 hoặc dư 0
bạn Lan tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n và nhận thấy số đó chia hết cho 29. Loan tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến m và cũng nhận thấy tổng đó chia hết cho 29. tìm các số tự nhiên m và n thỏa mãn điều kiện m<n<50
bạn Lan tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n và nhận thấy số đó chia hết cho 29. Loan tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến m và cũng nhận thấy tổng đó chia hết cho 29. tìm các số tự nhiên m và n thỏa mãn điều kiện m<n<50
giúp mình với ạ
bạn Lan tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n và nhận thấy số đó chia hết cho 29. Loan tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến m và cũng nhận thấy tổng đó chia hết cho 29. tìm các số tự nhiên m và n thỏa mãn điều kiện m<n<50
giúp mình với ạ
Tìm điều kiện m và n để:
a) S1= 6 + 18 + m +36 =n chia hết cho 2
b) S2= 18 + 24 + m + 21 +30 + n chia hết cho 3.
1. Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n cũng không chia hết cho p nhưng m+n chia hết cho p
2. Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a+b) chia hết m và a chia hết cho m thì b chia hết cho m.
1.
Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:
+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.
Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2.
+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4.
Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4.
+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.
Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10.
Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau:
Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng.
Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p.
2.
Vì (a+b)⋮ma+b ⋮ m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)
Tương tự, vì a⋮ma ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h
Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k
Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m(k−h)⋮mmk-h ⋮ m
Vậy b⋮m.b ⋮ m.
a, Cho tổng A = 125 mũ 100 + 350 + x
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5 ; để A không chia hết cho 5 ; để A chia hết cho 2 ; để A không chia hết cho 2
b, phép chia n:12 có số dư là 9. Hỏi n chia hết cho 3 không ? n chia hết cho 4 không ?
c, phép chia m:36 có số dư là 18. Hỏi m:(chia hết) cho 4 không; m chia hết cho 9 không
d,Chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N thì 54n + 36 :(chia hết) 18, nhưng không chia hết cho 30
1.
a, Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x thuộc N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A không chia hết cho 9
b,Cho B = 10 + 25 +x + 45 với x thuộc N . Tìm điều kiện để B chia hết cho 5 , để B không chia hết cho 5
2. Khi chia số tự nhiên a cho 36 thì ta được số dư là 12 , hỏi số đó có chia hết cho 4 không , có chia hết cho 9 không .
3.a, Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5
b,Tổng 1018 + 8 có chia hết cho 9 và 2 hay không
c,Tổng 102010 + 14 có chia hết cho 3 và 2 hay không
d, Chứng minh ab-ba chia hết cho 9 với a > b
4.Tìm x thuộc N
x + 16 chia hết cho x +1
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên
* x chia hết cho 4
Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà
963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9
Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9
* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9
Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.
b , tương tự , tự làm cho mình nha !
còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !
3
Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :
5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000
SSH của dãy số trên là
( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng
tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18
= 18 ^ 18
Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3
c cứ tương tự
d;
Ta có ab-ba ( với a >b )
vd : 21 -12 = 9
vậy ab-ba chia hết cho 9
vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên
x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )
suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)
Và ngược lại x + 1 là Ư(15)
Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }
do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }
Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14
Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }