Những câu hỏi liên quan
Hồ Huỳnh Như
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
6 tháng 7 2015 lúc 19:44

a) \(\frac{1}{9.27n}=3n\)

=> \(\frac{1}{3^5n}=3n\)

=> \(\frac{1}{n}3^{-5}=3n\)

=> \(\frac{1}{n}:n=3:3^{-5}\)

=> \(n^{-2}=3^{-4}=9^{-2}\)

Vậy n=9

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2019 lúc 8:37

Oanh Thùy
Xem chi tiết
dau_duc_manh
9 tháng 1 2016 lúc 15:59

Ta có:

(n2−8)2+36

=n4−16n2+64+36

=n4+20n2+100−36n2

=(n2+10)2−(6n)2

=(n2+10+6n)(n2+10−6n)

Mà để (n2+10+6n)(n2+10−6n) là số nguyên tố thì n2+10+6n=1 hoặc n2+10−6n=1

Mặt khác ta có n2+10−6n<n2+10+6n  n2+10−6n=1 (n thuộc N) 

 n2+9−6n=0 hay (n−3)2=0  n=3

Vậy với n=3 thì (n2−8)2+36 là số nguyên tố
_________________

Vongola Tsuna
9 tháng 1 2016 lúc 15:30

sorry em mới lớp 6 

Đào Ngọc Tuyết
9 tháng 1 2016 lúc 15:50

Tuyên bố em mới học lớp 5

Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
oát đờ
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
7 tháng 9 2017 lúc 20:48

1. a)  
 
 
 
Ta có  .

TH1:  .
Và  . Từ đây ta suy ra  .

Khả năng 1.  và  .

Khả năng 2.  . Khi đó  .

+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

Khả năng 3.  Khi đó  .

+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

TH2:  .
Khi đó ta cũng có  .
Tiếp tục giới hạn ta cũng được  . Xét 3 khả năng:

Khả năng 1: Với  . Và  .

Khả năng 2: Với  . Ta cũng có:  .
+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

Khả năng 3: Với  . Cũng có  .
+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

TH3:  . Và  .

P/s: Làm một hồi rồi không biết đâu là cái kết quả nữa ???

Kaito Kid
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 8 2019 lúc 11:29

a) Ta có: A = \(\frac{n+9}{n-4}=\frac{\left(n-4\right)+13}{n-4}=1+\frac{13}{n-4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 13 \(\in\)n - 4 <=> n - 4 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; 13; -13}

Với : +) n  - 4 = 1 => n = 1 + 4 = 5

        +) n - 4 = -1 => n = -1 + 4 = 3

    +) n - 4 = 13 => n = 13 + 4 = 17 

    +) n - 4 = -13 => n=  -13 + 4 = -9

Vậy ...

b) Ta có: B = \(\frac{3n+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+8}{n-1}=3+\frac{8}{n-1}\)

Để B \(\in\)Z <=> 8 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\)Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Lập bảng :

n - 1 1 -1 2 -2 4 -4 8-8
  n 2 0 3 -1 5 -3 9 -7

Vậy ...

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 9:09

a: \(A=28n^2+27n+5\)

\(=28n^2+20n+7n+5\)

\(=4n\left(7n+5\right)+\left(7n+5\right)\)

\(=\left(4n+1\right)\left(7n+5\right)\)

Nếu n=0 thì \(A=\left(4\cdot0+1\right)\left(7\cdot0+5\right)=1\cdot5=5\) là số nguyên tố

=>Nhận

Khi n>0 thì (4n+1)(7n+5) sẽ là tích của hai số nguyên dương khác 1

=>A=(4n+1)(7n+5) không thể là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: n=0

b: \(B=n\left(n^2+n+7\right)-2\left(n^2+n+7\right)\)

\(=\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)\)

Để B là số nguyên tố thì B>0

=>\(\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)>0\)

=>n-2>0

=>n>2
\(B=\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)\)

TH1: n=3

\(B=\left(3^2+3+7\right)\left(3-2\right)=9+3+7=9+10=19\) là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: n>3

=>n-2>1 và \(n^2+n+7>1\)

=>\(B=\left(n-2\right)\left(n^2+n+7\right)\) là tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1

=>B chắc chắn không thể là số nguyên tố

=>Loại

c: \(C=n\left(n^2+n+7\right)+\left(n^2+n+7\right)\)

\(=\left(n^2+n+7\right)\left(n+1\right)\)

TH1: n=0

=>\(C=\left(0+0+7\right)\left(0+1\right)=7\cdot1=7\) là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: n>0

=>n+1>0 và \(n^2+n+7>1\)

=>\(C=\left(n+1\right)\left(n^2+n+7\right)\) là tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1

=>C chắc chắn không thể là số nguyên tố

=>Loại

d: \(D=n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Để D là số nguyên tố thì D>0

=>(n-1)(n+1)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1>0\\n+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n>1\\n>-1\end{matrix}\right.\)

=>n>1

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1< 0\\n+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n< 1\\n< -1\end{matrix}\right.\)

=>n<-1

Khi n=2 thì \(D=2^2-1=4-1=3\) là số nguyên tố(nhận)

Khi n>2 thì n-1>1 và n+1>3>1

=>D=(n-1)(n+1) là tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1

=>D không là số nguyên tố

=>Loại

Khi n=-2 thì \(D=\left(-2\right)^2-1=4-1=3\) là số nguyên tố

=>Nhận

Khi n<-2 thì n-1<-3 và n+1<-1

=>D=(n-1)(n+1)>0 và D bằng tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1

=>D không là số nguyên tố

=>Loại

Nguyễn Tuyết Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Thanh
Xem chi tiết
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 20:49

a: Để A là số nguyên thì n-21 chia hết cho n+10

=>n+10-31 chia hết cho n+10

=>n+10 thuộc {1;-1;31;-31}

=>n thuộc {-9;-11;21;-41}

b: Để B là số nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3n-12+21 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>n thuộc {5;3;7;1;11;-3;25;-17}

c: C nguyên

=>6n+5 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n nguyên

nên 2n-1 thuộc {1;-1}

=>n thuộc {1;0}