đặt câu khiến có sử dụng làm ơn
a) Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.
b) Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.
a ) Làm ơn giúp mình bài này với !
b ) Cậu làm giúp mình bài này với !
Tham khảo nha !!!
a, Cậu làm ơn nói khẽ thôi được không
b, Cậu tắt quạt giùm mình nhé
k cho mk nha
chúc bn hok tốt
a) anh làm ơn đi chơi với em
b) em làm giúp mẹ việc nhà
Đặt 1 câu cầu khiến có sử dụng từ vui mừng.
Đáp án
Đặt 1 câu cầu khiến có sử dụng từ vui mừng. (1đ)
→ Chúng ta hãy vui mừng trước thành công của đội tuyển U23 Việt Nam trong trận đấu năm nay.
Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước động từ
đặt câu khiến có từ làm ơn đứng trước động từ
làm ơn cho tôi mượn cái quạt
- Làm ơn cho cháu hỏi nhà bạn Nga ở đâu ạ ? (Đây là câu hỏi nhưng dùng để sai khiến)
~HT~
Viết đoạn văn không quá 200 chữ, giới thiệu về 1 món ăn đặc sản ở địa phương em. Trong đó có sử dụng câu nghi vấn và câu cầu khiến. Làm ơn giúp mik với 😭😭😭
Tham khảo:
Sinh ra và lớn lên tại quê hương Hải Dương, bánh đậu xanh luôn là đặc sản tôi tự hào muôn phần để giới thiệu với bạn bè muôn phương. Bánh đậu xanh không phải ngẫu nhiên trở thành đặc sản. Nó có vị ngọt đậm đà chứ không phải vị ngọt lợ nên luôn đọng lại dư vị trong lòng người. Nếu kết hợp bánh đậu xanh với một ly trà thì đó quả là mĩ vị nhân gian! Gọi là bánh đậu xanh bởi lẽ nguyên liệu chính của bánh là từ đậu xanh. Đậu xanh giòn, ngon được xay, chế biến qua nhiều công đoạn rồi được hòa trộn với đường tạo màu rồi từ đó cho vào khuôn. Bánh thường được làm thành từng khối vuông nhỏ vừa ăn với màu vàng vô cùng bắt mắt. Nói về thương hiệu bánh đậu xanh Hải Dương thì có muôn kiểu mẫu. Những cái tên Nguyên Hương, Hòa An, Gia Bảo... đã sớm quen thuộc với bạn bè muôn nơi và là niềm tự hào của mỗi người dân Hải Dương. Đặc sản quê bạn là gì? Hãy đến Hải Dương quê tôi để thưởng thức bánh đậu xanh nhé!
Câu nghi vấn+ cầu khiến: In đậm
Đặc sản là phải "độc nhất vô nhị"? Nếu đó là suy nghĩ của bạn thì có lẽ bạn nên xem lại đi.Vì ngày xưa dân ta vốn nghèo,không phải luôn có thịt cá mà qua suốt chặng đường dài, người ta ăn nhiều một món mà trở thành thói quen tập quán.Ở quê tôi thì có rất nhiều món "đặc sản" như vậy.Nhưng có lẽ ngon hơn cả là món canh cua thiên lí. Nó không có mùi gây của mỡ bò,không xao lên những vòng tròn mỡ lợn quá béo,không tanh tưởi mùi lươn vị cá. Nó không nhớt như rau đay mùng tơi,mà cứ thoang thoảng mùi cốm non pha một chút gió đầm sen, một nhánh cỏ mật, một chút hương ngâu,hương cầu, chính xác mùi thiên lí có từ ngàn đời xưa để lại.Sẵn vại cà nén mặn, quả cà đã trong ra và giòn tan,nó chìm đắm bao ngày trong muối,nay là bạn đồng hành nâng vị canh cua thiên lí lên như kẻ tung người hứng,thành đặc phẩm.Ai có dịp một lần về quê hương, được ăn một bát canh cua thiên lí,chỉ mới nâng lên ngang cằm... đã có bao cảm giác thân thương...thì chắc nhớ nó suốt đời.Cứ thử mà xem.
hÃY ĐẶT 5 CÂU VÀ SỬ DỤNG DẤU CÂU SAO CHO PHÙ HỢ,. ĐẶT CÂU KỂ; CÂU CẢN THÁN; CÂU CẦU KHIẾN; CÂU HỎI
- Vy là lớp trưởng lớp 8A.
Vy là lớp trưởng lớp 8A phải không?
(Ồ) Vy là lớp trưởng lớp 8A!
Vy k là lớp trưởng lớp 8A
- Bầu trời xám xịt.
Bầu trời có xám xịt k ?
Ôi, bầu trời xám xịt.
Bầu trời k xám xịt.
- Anh ấy là 1 bác sĩ giỏi
Anh ấy là 1 bác sĩ giỏi à?
Anh ấy là 1 bác sĩ giỏi !
Anh ấy k là 1 bác sĩ giỏi
- Cậu ấy là 1 cậu bé thông minh.
Có phải cậu ấy là 1 cậu bé thông minh?
Ôi, cậu ấy là 1 cậu bé thông minh!
Cậu ấy k là 1 cậu bé thông minh
- Câu kể : Bố em là công nhân.
- Câu cảm thán : Con mèo này đẹp quá!
-Câu cầu khiến : Đừng động vào!
-Câu hỏi : Bạn ăn gì chưa?
Khái niệm câu kể: Câu kể là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
Ví dụ: Bạn Hương là người học giỏi nhất lớp tôi.
Khái niệm câu cảm thán: là loại câu được sử dụng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc như: vui vẻ, buồn chán, ngạc nhiên, phấn khích,... của người nói đối với sự vật hiện tượng nào đó, và cuối câu còn có dấu cảm thán (dấu chấm than).
Ví dụ: A! Con mèo này thật đáng yêu.
Khái niệm câu khiến: là câu cầu khiến, câu mệnh lệnh dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.
Ví dụ: Con xem phim nhé mẹ.
Khái niệm câu hỏi: Là những câu dùng để hỏi người khác hoặc tự hỏi mình về một vấn đề nào đó mà mình không biết.
Ví dụ: Ngày mai chúng ta có được nghỉ không?
đặt 1 câu có sử dụng từ "quả" với nghĩa gốc
đặt 3 câu có sử dụng từ "quả" với nghĩa chuyển
giúp mình nha.Cảm ơn nhiều
Em hãy làm theo yêu cầu dưới đây:
- Đặt 1 câu sử dụng biện pháp so sánh có từ nhân hậu.
-Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nhân hóa có từ thông thái.
- Đặt 1 câu sử dụng biện pháp tu từ có từ vui vẻ.
bn ơi bn biết biện pháp tu từ là gì ko hay bn chỉ hỏi linh tinh vậy
biện pháp tu từ thì phải nó rõ ra là biện pháp j chứ
Hình như mình nhầm đề bài rồi
Mình viết thiếu. Biện pháp tu từ so sánh đấy
Đặt 1 câu kể "Ai làm gì" trong đó có sử dụng phép nhân hóa để nói về chiếc hộp bút của em.
Cần gấp nhé!Mọi người giúp mình với!Cảm ơn rất nhiều!
sinh nhật em, bạn thuỷ tặng cho em chiếc hộp bút.