Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Băng Băng Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
8 tháng 1 2019 lúc 20:00

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

LOL_HEADSHOT
8 tháng 1 2019 lúc 20:08

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Hoàng Minh Hiếu
8 tháng 1 2019 lúc 20:21

1) 

3n+4 chia hết cho n - 1 

ĐK : \(n\ge1\)

Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) 

thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Báo Giang Công
16 tháng 12 2016 lúc 22:55

4N^2+6N đã chia hết cho 2N, nên 8 Phải chia hết cho 2N, vậy 2N là ước của 8. từ đó tìm được N là. 1,2,4

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
12 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Thành Trung
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

n=0 bạn nhé

k đúng nha

Nguyenquangminhkhoi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 9 2021 lúc 19:38

Cách 1: \(N=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

Cách 2: \(N=\left\{x\in N|x⋮3;x< 20\right\}\)

弃佛入魔
9 tháng 9 2021 lúc 19:43

C1: N={0;3;6;9;12;15;18}

C2:N={\(x\)\(\in\)\(N\)\(|\)\(x<20\);\(x\)\(⋮\)\(3\)}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 22:51

N={0;3;6;9;12;15;18}

N={\(x\in N\)|\(\left\{{}\begin{matrix}x< 20\\x⋮3\end{matrix}\right.\)}

Huỳnh Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Hòa
Xem chi tiết
bé huyền nhân mã
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Võ Kien
5 tháng 9 2017 lúc 9:32

gọi a là số cần tìm ta có a=các số tự nhiên viết liên tiếp từ 48 đến 267