một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hoá học bào trong số các nguyên tố có số proton sau đây C:6,N:7,O:8,Na:11,Mg:12,Al:13,K:19.Biết trong nguyên tử X có 1< n/p < 1,5
Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X là
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là
A. S. B. N. C. F. D. O.
c1: có:
2p+n=34
2p=1,8333n
<=>2p=1,8333.(34-2p)
2p=62,3322-3,6666p
2p-62,3322+3,6666p=0
5,6666p=62,3322
p=11
tính theo số proton 11 là Na chọn D
c2 :có:
2p+n=180
2p=1,4324n
<=>2p=1,4324(180-2p)
tương tự như trên....
=>p=53
tính theo số proton là Lot(l) chọn C
c3: có:
2p+n=28
n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)
=>p=9
tính theo số proton là Flo(F) chọn C
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tố X là
A. C. B. Mg. C. O. D. N.
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Tính số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử X.
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của X.
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
cho các nguyên tử X,Y,Z,M,W có số proton và số nơtron trong hạt nhân như sau X( p = 8, n = 8) Y ( p=11,n=12) Z(p=8,n=9) M (p=13,n=14) W (p=8 , n=10) các nguyên tử trên thuộc bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
Hợp chất A có công thức hoá học MX2 ; trong đó M chiếm 51,28% về khối lượng. Phân tử A có tổng số hạt là 38. Trong nguyên tử nguyên tố M, số hạt proton bằng số hạt nơtron ; trong nguyên tử nguyên tố X có số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1 . xác định công thức hợp chất A
một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại trong nguyên tử là 82 và số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. X là nguyên tố nào? viết kí hiệu hóa học của X?
Cho biết : Ca = 40, O = 16, Fe = 56, N = 14, S = 32
4674449991663564477889332677886433235689988766554332134566789[00987766555443221234455667789008766543213¹12345678997775764665765576675675775554889888888884444444499999997655777777777777777777⁷77777777777542453353456799987677677677775544655455455565565544666777874332245666666tggf66ggg66hgg
Fhugj
Ggghhhgg
Jkjjn
Tyigv
Rơôâgagu
Jfggtg
Tjhgug
666
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và notron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 10. a) Tính số hạt electron, proton và notron trong nguyên tử X b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của X
\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)
Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
a) Xác định nguyên tố X.
b) Tính tổng số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử X.
a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)
b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:
\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)