\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)
\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Tính số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử X.
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của X.
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
Câu 09:
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
Câu 10:
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Câu 11:
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
11. Tính số hạt p, n, e và viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau:
(a) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, số proton, số nơtron là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.
(b) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton, nơtron bằng 21, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
(c) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 58, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.
Một nguyên tử X có tổng số hạt electron , proton , notron là 46 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện 14 hạt .
a) Tính số hạt proton, electron, notron.
b) Tính nguyên tử khối của X, biết khối lượng proton = khối lượng notron = 1,01đvC.
c) Tính khối lượng bằng gam của X, biết khôi lượng của nguyên tử C là 1,9926.10\(^{-23}\) gam.
Câu 6: Nguyên tử (A) có tông số proton, nơtron, electron là 59 trong đó số Jạf mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác
định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
nguyên tử Y có tổng số hạt electron ,số proton ,số nơtron là 34 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt kí hiệu hóa học của nguyên tử y và khối lượng theo gam của 5 nguyên tử nguyên tố y là?( giả thiết 1 đvC có khối lượng bằng 1,67.10-24 gam )
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38.Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Xác định thành phần nguyên tử cửa X và Y