đá , / chen / chen / lá / Cỏ / hoa./ gậy
giúp mình mình đang cần gấp
điền từ
Câu thơ " Cỏ cây chen đá, lá chen hoa" Từ chen thuộc kiểu điệp ngữ nào?
Câu 1: Động từ “ chen” trong câu thơ : “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
có thể thay bằng từ “ xen” được không? Vì sao?
Không. Bởi vì nó sẽ làm mất đi cái nghĩa gốc và ý của câu thơ, chữ "xen" thì nó sẽ không diễn tả đc hết ý nghĩa mà từ "chen" mang lại.
Bước tới đèo ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa, câu trên sử dụng phép tu từ nào?
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 1: Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong câu thơ thứ hai của bài thơ trên.
Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu tên một bài thơ em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài thơ trên.
1. Tác giả: Huyện Thanh Quan
Hoàn cảnh: Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang khi bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi.
2. Đảo ngữ: lom khom, lác đác
Tác dụng: Miêu tả sinh động khung cảnh xung quanh hiu quạnh nhưng có sự xuất hiện của con người và cảnh vật.
3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Đường luật
Bài thơ cùng thể thơ: "Bạn đến chơi nhà"
xác định câu rút gọn trong 2 câu sau :
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Câu rút gọn: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
TD:
+Làm sinh động cho câu văn
+SD từ ngữ phong phú làm thu hút người đọc
Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Em tham khảo:
Trong câu thơ :" Cỏ cây chen đá,lá chen hoa." tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ và nhân hóa
Việc sử dụng các biện pháp tu từ làm cho câu văn trở nên hấp dẫn hoen,sinh động hơn cụ thể nhue
Điệp ngữ " chen" nhằm nhấn mạnh và khiến cho người đọc ấn tượng hơn và tưởng tượng ra hình ảnh của cỏ ,đá,lá,hoa chen với nhau
Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn
khung cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào qua 2 câu thơ :
bước đến đèo ngang bóng xế tà
cỏ cây chen đá , lá chen hoa
Đọc hai câu thơ sau đây:
“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
Hãy cho biết cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ trên được miêu tả như thế nào?
A. Tươi tắn, sinh động
B. Phong phú, đầy sức sống.
C. Um tùm, rậm rạp
D. Hoang vắng, thê lương
C. Um tùm, rậm rạp (mình trả lời muộn :(( )
Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng câu:
"Cỏ cây chen lá, lá chen hoa"